Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước
October 11, 2018
1. Tản mạn
Bất kỳ phương pháp gì mang tính tổng quát giải quyết được nhiều trường hợp cho một lớp bài toán thì CaolacVC rất là thích. Bản thân CaolacVC chỉ thích việc hình dung ý tưởng, nắm bắt được ý tưởng đó, còn việc thao tác tính toán do kém nên chẳng hứng thú cho lắm. Bài viết này CaolacVC trình bày Phương pháp sử dụng bảng biến thiên để giải quyết một lớp các bài toán dạng Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước. Đây là một dạng toán cũng rất hay gặp trong kỳ thi THPTQG. Đối với phương pháp này thì hầu hết các bài toán thuộc lớp dạng này đều có thể xử lý được.
2. Bài toán
Cho hàm số ( là tham số). Tìm điều kiện của để hàm số đơn điệu trên ( là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn)
Trước khi đi vào giải quyết lớp bài toán này chúng ta cần nhớ lại một số kiến thức lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số mà cụ thể ở đây là mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm.
Tạo nút Link tới bài viết đầy đủ
Mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm.
Cho hàm số xác định trên . Khi đó
thì đồng biến trên .
thì nghịch biến trên
Dấu chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
3. Phương pháp giải
Có hai phương pháp để có thể giải quyết lớp bài toán này. Phương pháp thứ nhất là Phương pháp cô lập . Phương pháp thứ hai là Phương pháp lập bảng biến thiên.
Mỗi phương pháp đều có cái ưu và cái nhược của nó. Đối với các bài toán mà việc cô lập là dễ dàng thì ta sẽ sử dụng phương pháp cô lập vì phương pháp này nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên không phải bất cứ bài toán nào thuộc lớp này đều có thể cô lập được . Do vậy phương pháp cô lập không tỏ ra hiệu quả đối với các bài toán phức tạp hơn. Trong trường hợp này thì ta sẽ sử dụng phương pháp lập bảng biến thiên, tuy dài nhưng đây là phương pháp giải quyết được hết các bài toán thuộc lớp dạng này.
Như ta đã biết ở trên phần mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. Để biện luận sao cho hàm số đồng biến (nghịch biến) trên tức là ta phải biện luận sao cho (). Điều này sẽ dẫn đến bài toán biện luận bất phương trình theo .
Phương pháp cô lập
Cô lập trong bất đẳng thức , tức là đưa về dạng .
Sử dụng tính chất:
Phương pháp lập bảng biến thiên
Biện luận tham số trong phương trình để từ đó lập ra bảng biến thiên. Từ bảng biến thiên ta rút ra được kết luận.
4. Ví dụ áp dụng
Để có thể hiểu rõ hơn về cách sử dụng hai phương pháp để giải quyết đối với lớp các bài toán này ta cùng đi qua một số ví dụ.
Ví dụ 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số nghịch biến trên khoảng .
Phương pháp cô lập
Tập xác định của hàm số: .
Ta có: .
Để hàm số nghịch biến trên thì
Vậy với thì hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .
Phương pháp lập bảng biến thiên
Tập xác định của hàm số: .
Ta có: . Ta chỉ cần quan tâm đến dấu của là đủ, nên dấu của tam thức cũng giống như dấu của tam thức .
Ta có: .
Nếu (hay ) thì . Do đó hàm số luôn đồng biến. Trường hợp này loại do không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu (hay ) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt (giả sử ). Khi đó ta có bảng biến thiên của hàm số như sau
Từ bảng biến thiên, điều kiện cần và đủ để hàm số nghịch biến trên là
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng khi và chỉ khi .
0 Comments
Vui lòng đăng nhập google để bình luậnể ứ á
Để gõ công thức toán, hãy đặt [biểu thức toán] trong dấu $$
Ví dụ: