Một lần, đồng chí Vũ Kỳ mạnh dạng hỏi Bác: "Thưa Bác, không hiểu tại sao cháu ở với Bác đã lâu mà chưa thấy Bác cáu gắt, còn cháu lại hay cáu gắt với anh em"
Bác trả lời: "Bác cũng ở với chú lâu nhưng có bao giờ thấy chú cáu gắt với Bác đâu. Sở dĩ chú cáu gắt là vì chú chưa tôn trọng anh em"
Mình có nhận gõ thuê $\LaTeX$, mọi người có nhu cầu hỗ trợ có thể liên hệ trực tiếp với mình qua facebook
hoặc zalo
qua số điện thoại: 037 403 8679
Danh mục các ký tự
Bài viết này khá là dài và gần như chứa toàn bộ những ký hiệu hay gặp nhất trong soạn thảo văn bản bằng LaTeX, đối với bản thân Caolac, việc mới soạn thảo văn bản bằng LaTeX thì việc có một nơi tra cứu lệnh các ký tự là điều hết sức cần thiết. Dĩ nhiên khi quen rồi ta sẽ ghi nhớ được phần nào, vì các lệnh cũng chỉ là viết tắt hay viết gọn của tiếng anh, ta khó nhớ lệnh là do ta không quen tiếng anh
Một trang web khá tiện lợi khi ta quên một ký hiệu nào đó mà chưa tra ra được
1. Bảng chữ cái Hy Lạp (Greek letters)
Khi gõ văn bản toán bằng LaTeX thì ta rất hay sử dụng các ký tự hay chữ cái Hy Lạp, sau đây là danh sách các lệnh của các ký tự Hy Lạp trong LaTeX
$A$ và $\alpha$ : A
và \alpha
$B$ và $\beta$ : B
và \beta
$\Gamma$ và $\gamma$ : \Gamma
và \gamma
$\Delta$ và $\delta$ : \Delta
và \delta
$E$, $\epsilon$ và $\varepsilon$ : E
, \epsilon
và \varepsilon
$Z$ và $\zeta$ : Z
và \zeta
$H$ và $\eta$ : H
và eta
$\Theta$, $\theta$ và $\vartheta$ : \Theta
, \theta
và \vartheta
$I$ và $\iota$ : I
và \iota
$K$, $\kappa$ và $\varkappa$ : \Kappa
, \kappa
và \varkappa
$\Lambda$ và $\lambda$ : \Lambda
và \lambda
$M$ và $\mu$ : M
và \mu
$N$ và $\nu$ : N
và \nu
$\Xi$ và $\xi$ : \Xi
và \xi
$O$ và $\omicron$ : O
và \omicron
$\Pi$, $\pi$ và $\varpi$ : \Pi
, \pi
và \varpi
$P$, $\rho$ và $\varrho$ : P
, \rho
và \varrho
$\Sigma$, $\sigma$ và $\varsigma$ : \Sigma
, \sigma
và \varsigma
$T$ và $\tau$ : T
và \tau
$\Upsilon$ và $\upsilon$ : \Upsilon
và \upsilon
$\Phi$, $\phi$ và $\varphi$ : \Phi
, \phi
và \varphi
$X$ và $\chi$ : X
và \chi
$\Psi$ và $\psi$ : \Psi
và \psi
$\Omega$ và $\omega$ : \Omega
và \omega
$F$ và $\digamma$ : F
và \digamma
(Chữ Hy Lạp cổ)
2. Toán tử đơn nhất
Một số ký tự về phép toán cơ bản trong LaTeX
$+$ : +
(Dấu cộng)
$-$ : -
(Dấu trừ)
$\times$ : \times
(Dấu nhân)
$\neg$ : \neg
(Phép toán phủ định)
$!$ : !
(Giai thừa)
$\#$ : \#
(Dấu khác)
3. Toán tử quan hệ
Các phép toán về quan hệ trong LaTeX
$<, \nless, >, \ngtr$ : \<
, \nless
, \>
, \ngtr
$\leq, \nleq, \geq, \ngeq$ : \leq
, \nleq
, \geq
, \ngeq
$\leqslant, \nleqslant, \geqslant, \ngeqslant$ : \leqslant
, \nleqslant
, \geqslant
, \ngeqslant
$\prec, \nprec, \succ, \nsucc$ : \prec
, \nprec
, \succ
, \nsucc
$\preceq, \npreceq, \succeq, \nsucceq$ : \preceq
, \npreceq
, \succeq
, \nsucceq
$\ll, \gg$ : \ll
, \gg
$\lll, \ggg$ : \lll
, \ggg
$\subset, \not\subset, \supset, \not\supset$ : \subset
, \not\subset
, \supset
, \not\supset
$\subseteq, \nsubseteq, \supseteq, \nsupseteq$ : \subseteq
, \nsubseteq
, \supseteq
, \nsupseteq
$\sqsubset, \sqsubseteq, \sqsupset, \sqsupseteq$ : \sqsubseteq
, \sqsubseteq
, \sqsupseteq
, \sqsupseteq
$=$ : =
(Dấu bằng)
$\doteq$ : \doteq
$\equiv$ : \equiv
(Dấu trùng)
$\approx$ : \approx
(Xấp xỉ)
$\cong$ : \cong
$\simeq$ : \simeq
$\sim$ : \sim
(Đồng dạng)
$\propto$ : \propto
$\ne$ : \ne
hoặc \neq
(Dấu khác)
$\parallel, \nparallel$ : \parallel
, \nparallel
(Song song)
$\vdash, \dashv$ : \vdash
, \dashv
$\in, \ni, \notin$ : \in
, \ni
, \notin
(Thuộc, không thuộc)
$\smile, \frown$ : \smile
, \frown
$\asymp, \bowtie, \models$ : \asymp
, \bowtie
, \models
$\perp$ : \perp
hoặc \bot
(Vuông góc)
$\mid$ : \mid
(sọc thẳng đứng)
4. Toán tử hai ngôi
Các phép toán hai ngôi trong LaTeX
$\pm$ : \pm
(Dấu cộng trừ +-)
$\mp$ : \mp
(Dấu trừ cộng -+)
$\times$ : \times
(Dấu nhân)
$\div$ : \div
(Dấu chia)
$\ast$ : \ast
(Dấu hoa thị)
$\star$ : \star
(Dấu sao)
$\dagger$ : \dagger
$\ddagger$ : \ddagger
$\cap$ : \cap
(Dấu giao)
$\cup$ : \cup
(Dấu hợp)
$\uplus$ : \uplus
$\sqcap$ : \sqcap
$\sqcup$ : \sqcup
$\vee$ : \vee
(Dấu hoặc)
$\wedge$ : \wedge
(Dấu và)
$\cdot$ : \cdot
$\diamond$ : \diamond
$\bigtriangleup$ : \bigtriangleup
hoặc \triangle
$\bigtriangledown$ : \bigtriangledown
$\triangleleft$ : \triangleleft
$\triangleright$ : \triangleright
$\bigcirc$ : \bigcirc
$\bullet$ : \bullet
$\wr$ : \wr
(Dẫu ngã đứng)
$\oplus$ : \oplus
(Tổng trực tiếp)
$\ominus$ : \ominus
$\otimes$ : \otimes
(Tích trực tiếp)
$\oslash$ : \oslash
$\odot$ : \odot
$\circ$ : \circ
(Ký hiệu độ)
$\setminus$ : \setminus
(Ký hiệu Hiệu trong tập hợp)
$\amalg$ : \amalg
5. Ký hiệu tập hợp
Một số ký hiệu tập hợp trong LaTeX
$\emptyset$ : \emptyset
(Ký hiệu Tập rỗng)
$\varnothing$ : \varnothing
$\mathbb{N,Z,Q,I,R,C}$ : \mathbb{N,Z,Q,I,R,C}
(Ký hiệu tập hợp trong Toán)
$\in$ : \in
(Thuộc)
$\notin$ : \notin
(Không thuộc)
$\subset$ : \subset
(Tập con)
$\subseteq$ : \subseteq
$\supset$ : \supset
$\supseteq$ : \supseteq
$\cup$ : \cup
$\cap$ : \cap
$\setminus$ : \setminus
6. Ký hiệu logic
Một số ký hiệu logic trong LaTeX
$\exists$ : \exists
(Ký hiệu tồn tại)
$\exists!$ : \exists!
(Tồn tại duy nhất)
$\nexists$ : \nexists
(Không tồn tại)
$\forall$ : \forall
(Với mọi)
$\neg$ : \neg
(Phủ định)
$\lor$ : \lor
(Ký hiệu hoặc)
$\land$ : \land
(Ký hiệu và)
$\Longrightarrow$ : \Longrightarrow
hoặc \implies
( Ký hiệu suy ra dài)
$\Rightarrow$ : \Rightarrow
(Suy ra)
$\Longleftarrow$ : \Longleftarrow
(Dấu suy ngược dài)
$\Leftarrow$ : \Leftarrow
(Suy ngược)
$\iff$ : \iff
(Dấu tương đương dài)
$\Leftrightarrow$ : \Leftrightarrow
$\top$ : \top
$\bot$ : \bot
hoặc \perp
7. Ký hiệu trong hình học
Các ký hiệu hình học trong LaTeX
$\overline{\rm AB}$ : \overline{\rm AB}
(Ký hiệu độ dài)
$\angle$ : \angle
(Kí hiệu góc)
$\triangle$ : \triangle
hoặc \bigtriangleup
(Ký hiệu tam giác)
$\cong$ : \cong
$\ncong$ : \ncong
$\sim$ : \sim
(Đồng dạng)
$\nsim$ : \nsim
$\|$ : \|
(Ký hiệu chuẩn, song song)
$\nparallel$ : \nparallel
(Không song song)
$\perp$ : \perp
hoặc \bot
(Ký hiệu vuông góc)
$\not\perp$ : \not\perp
(Không vuông góc)
$\overrightarrow{\rm AB}$ : \overrightarrow{\rm AB}
(Véc tơ, vector)
$\overleftarrow{\rm ABC}$ : \overleftarrow{\rm ABC}
$\vec{a}$ : \vec{a}
(Ký hiệu véc tơ, vector)
$\measuredangle$ : \measuredangle
(Số đo góc)
$\square$ : \square
(Hình vuông)
8. Dấu ngoặc
Các ký hiệu về Dấu ngoặc trong LaTeX
Các bạn có thể đọc kỹ hơn tại bài viết Dấu ngoặc trong LaTeX
$|$ : |
(Sọc thẳng đứng)
$($ : (
(Dấu ngoặc tròn)
$)$ : )
$\{$ : \{
(Ngoặc nhọn)
$\}$ : \}
$\lceil$ : \lceil
$\rceil$ : \rceil
$\ulcorner$ : \ulcorner
$\lfloor$ : \lfloor
$\rfloor$ : \rfloor
$\llcorner$ : \lrcorner
$\langle$ : \langle
$\rangle$ : \rangle
$[$ : [
$]$ : ]
$/$ : /
$\backslash$ : \backslash
9. Dấu mũi tên
Một số ký tự về dấu mũi tên trong LaTeX
$\rightarrow$ : \rightarrow
hoặc \to
$\leftarrow$ : \leftarrow
hoặc \gets
$\longrightarrow$ : \longrightarrow
(Mũi tên dài)
$\longleftarrow$ : \longleftarrow
$\Longrightarrow$ : \Longrightarrow
$\Longleftarrow$ : \Longleftarrow
$\Rightarrow$ : \Rightarrow
$\Leftarrow$ : \Leftarrow
$\mapsto$ : \mapsto
(Ánh xạ)
$\longmapsto$ : \longmapsto
$A\xleftarrow{n+\mu-1}B \xrightarrow[T]{n\pm i-1}C$ : A\xleftarrow{n+\mu-1}B \xrightarrow[T]{n\pm i-1}C
mũi tên có chỉ số
10. Các ký tự khác
$\partial$ : \partial
(Đạo hàm riêng)
$\imath$ : \imath
$\jmath$ : \jmath
$\ell$ : \ell
$\Re$ : \Re
(Ký hiệu phần thực số phức)
$\Im$ : \Im
(Ký hiệu phần ảo số phức)
$\nabla$ : \nabla
$\Box$ : \Box
$\infty$ : \infty
(Ký hiệu vô cùng, vô cực)
11. Hàm lượng giác
Ta có thể dùng lệnh \operatorname{}
để định nghĩa tên một hàm bất kỳ
Ví dụ. "$y=\sin x+\operatorname{caolacvc} y$" có code là:
$y=\sin x+\operatorname{caolacvc} y$
$\sin x$ : \sin x
(Ký hiệu hàm sin)
$\cos x$ : \cos x
(Ký hiệu hàm cos)
$\tan x$ : \tan x
(Ký hiệu hàm tan)
$\arcsin x$ : \arcsin x
(Ký hiệu hàm arcsin)
$\arccos x$ : \arccos x
(Ký hiệu hàm arccos)
$\arctan x$ : \arctan x
(Ký hiệu hàm arctan)
$\csc x$ : \csc x
$\sec x$ : \sec x
$\cot x$ : \cot x
$\sinh x$ : \sinh x
$\cosh x$ : \cosh x
$\tanh x$ : \tanh x
$\operatorname{arcsinh} x$ : \operatorname{arcsinh} x
12. Khác
Update để bài viết trở nên đầy đủ hơn
$\displaystyle \int$ : \displaystyle \int
dấu tích phân
$\displaystyle \int_{a}^{b}$ : \displaystyle \int_{a}^{b}
dấu tích phân có chỉ số
$\displaystyle \iint$ : \displaystyle \iint
tích phân hai lớp, tích phân bội hai
$\displaystyle \iint\limits_{A}$ : \displaystyle \iint\limits_{A}
tích phân hai lớp, có chỉ số
$\displaystyle \iiint$ : \displaystyle \iiint
tích phân ba lớp, bội ba
$\displaystyle \iiint\limits_{A}$ : \displaystyle \iiint\limits_{A}
tích phân ba lớp, có chỉ số
$\displaystyle \iiiint$ : \displaystyle \iiiint
tích phân bốn lớp, bội bốn
$\displaystyle \idotsint\limits_{A}$ : \displaystyle \idotsint\limits_{A}
tích phân bội với số lớp tuỳ ý
$\displaystyle \sum$ : \displaystyle \sum
dấu tổng sigma
$\displaystyle \sum_{i=1}^{n}$ : \displaystyle \sum_{i=1}^{n}
dấu tổng sigma có chỉ số
$\displaystyle \prod$ : \displaystyle \prod
dấu tích
$\displaystyle \prod_{i=1}^{n}$ : \displaystyle \prod_{i=1}^{n}
dấu tích có chỉ số
$\displaystyle \lim\frac{1}{n}$ : \displaystyle \lim\frac{1}{n}
giới hạn
$\displaystyle \lim_{n\to\infty}\frac{1}{n}$ : \displaystyle \lim_{n\to\infty}\frac{1}{n}
giới hạn
Biểu đồ
$\require{\AMScd} \begin{CD} A @>a>> B\\ @VVbV @VVcV\\ C @>d>> D \end{CD}$
\begin{CD} A @>a>> B\\ @VVbV @VVcV\\ C @>d>> D \end{CD}
Hãy để lại cảm nhận nếu thấy bài viết này hữu ích! Nếu không tìm thấy ký hiệu mà các hạ cần, hãy comment để các cao nhân khác giúp đỡ nhé!
CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN $\LaTeX$
KÝ HIỆU HOÁ HỌC TRONG $\LaTeX$
TỰ ĐỊNH NGHĨA LỆNH TRONG $\LaTeX$
CÁC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN TRONG $\LaTeX$
CĂN CHỈNH VỊ TRÍ CÔNG THỨC TRONG $\LaTeX$
CÁCH GÕ PHÂN SỐ TRONG $\LaTeX$
CHỈ SỐ TRÊN VÀ CHỈ SỐ DƯỚI TRONG $\LaTeX$
CÁCH GÕ CÔNG THỨC TOÁN TRONG $\LaTeX$
CĂN CHỈNH PHƯƠNG TRÌNH TRONG $\LaTeX$
MÔI TRƯỜNG ĐỊNH LÝ TRONG $\LaTeX$
MÔI TRƯỜNG LIỆT KÊ TRONG $\LaTeX$
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC TRONG $\LaTeX$
VẼ BẢNG BIẾN THIÊN TRONG $\LaTeX$
80 Comments
Góc lượng giác ký hiệu thế nào vậy admin? Xin giúp với
ReplyDeleteCó phải bạn cần cái này?
Delete\mathop{AB}\limits^\curvearrowright
$\mathop{AB}\limits^\curvearrowright$
bạn có thể khai báo gói \yhmath sau đó dùng \wideparen{ABC}
Deletehai la mã kí hiệu như thế nào vậy ad
ReplyDeleteTheo mình thì chắc gõ chữ I hoa: "II"
Deletephần trăm viết như nào v ad?
ReplyDelete$50\%$ : 50\%
Deletedấu suy ra mà gạch chéo từ trên xuống như nào ad
ReplyDelete\nRightarrow : $\nRightarrow$
Deletecho em hỏi : kí hiệu hợp mà có thêm dấu chấm ở trên viết ntn ạ.
ReplyDeleteđọc là "hợp các tập rời" ấy ạ
DeleteCó phải bạn cần cái này?
Delete\dot{\cup} : $\dot{\cup}$
dấu chấm nằm luôn trong dấu hợp ấy ạ
DeleteTheo mô phỏng của bạn thì mình chưa tìm ra! Chỉ có hai ký hiệu gần giống, hy vọng hữu ích
Delete\uplus : $\uplus$
\Cap : $\Cap$
D có dấu tròn trên đầu viết sao ạ
ReplyDeleteCó phải bạn cần cái này?
Delete\overset{\circ}{D} : $\overset{\circ}{D}$
Cung AB viết như nào ạ
ReplyDeleteCó phải bạn cần ký hiệu này?
Delete\overset\frown{AB} : $\overset\frown{AB}$
Hoặc
\stackrel\frown{AB} : $$\stackrel\frown{AB}$$
Các cao nhân cho em hỏi là : x mũi tên x^0 (mà có v ở trên mũi tên) thì lệnh trong latex là gì thế ạ?
ReplyDeleteCó phải các hạ cần cái này?
Deletex\xrightarrow{v}{{x}^{0}} : $x\xrightarrow{v}{{x}^{0}}$
xếp pro quá. em cảm ơn.
DeleteAdmin ơi cho em hỏi: dấu bằng rồi có các kí tự ở trên hoặc ở dưới dấu bằng để thể hiện điều kiện thì gõ như nào ạ
ReplyDeleteCó phải bạn cần cái này?
DeleteA \overset{ab}{=} B : $A \overset{ab}{=} B$
A \underset{ab}{=} B : $A \underset{ab}{=} B$
A \underset{cd}{\overset{ab}{=}} B : $A\underset{cd}{\overset{ab}{=}}B$
cho e hỏi muốn căn lề giữa của một dòng thì làm như nào ạ?
ReplyDeleteMình không rõ ý của bạn
DeleteBạn thử tham khảo bài viết: https://caolacvc.blogspot.com/2021/08/cach-go-cong-thuc-toan-trong-latex.html
Phần chế độ display
cho e hỏi viết \date trong latex như nào để k hiện lệnh ạ? e xin cảm ơn!
ReplyDeleteCó phải bạn cần là
Delete\backslash date : \date
em hỏi 60 độ trong latex cần câu lệnh như thế nào ạ?
ReplyDeleteCó phải bạn cần là
Delete60^\circ : $60^\circ$
Cho em hỏi kí hiêu cung như thế nào ạ, cung trong đường tròn ấy?
ReplyDeleteCó phải các hạ cần cái này
Delete\stackrel\frown{AB} : $\stackrel\frown{AB}$
cho e hỏi gõ kí hiệu kiểu An (n nhỏ ở bên dưới) thì gõ như nào ạ
ReplyDeleteCó phải em cần cái này?
DeleteA_n : $A_n$
Em xem thêm đầy đủ ở đây nhé!
Chỉ số trên chỉ số dưới trong latex
Pro ơi chỉ giúp tui cách viết chữ C (tên đường tròn) một cách điệu đà giống trong sách giáo khoa ấy !
ReplyDeleteQua câu hỏi này có thể thấy các hạ rất tỉ mỉ và chu toàn trong việc soạn tài liệu bằng LaTeX kaka, gặp Cao mỗ thì chỉ $C$ là xong...
DeleteCó phải các hạ cần cái này?
\mathscr C: $\mathscr C$
cho em hỏi dấu xích ma tổng thì gõ chỉ số trên và chỉ số dưới như thế nào cho đẹp ạ
ReplyDeleteÀ! Thật ra thì Cao mỗ không biết định nghĩa "đẹp" của các hạ là như thế nào, tuy nhiên ở đây Cao mỗ sẽ đưa ra 2 option
Delete1. \sum_{i=1}^n x_i : $\sum_{i=1}^n x_i $
2. \displaystyle\sum_{i=1}^n x_i : $\displaystyle\sum_{i=1}^n x_i$
Ps. Có thể các hạ sẽ thắc mắc \displaystyle là gì, thì bí kíp nằm ở link dưới
Xem bí kíp
This comment has been removed by the author.
DeleteThis comment has been removed by the author.
ReplyDeleteký hiệu chia hết là lệnh như thế nào vậy ạ?
ReplyDeleteCó phải bạn cần cái này?
Delete\vdots : $\vdots$
Cách viết R+ như thế nào ạ ?
ReplyDeleteCó phải ban cần tập các số thực dương?
Delete\mathbb{R}^+ : $\mathbb{R}^+$
ad ơi cho em hỏi, làm thế nào để gõ dấu gạch ngang trên đầu, ví dụ như $x=1,...,n$ ạ
ReplyDeleteTại hạ có 2 option cho các hạ
DeleteOption 1: \bar{x} : $\bar{x}$ (trường hợp này chỉ gạch đúng 1 ký tự)
Option 2: \overline{ABC} : $\overline{ABC}$ (trường hợp này gạch nhiều ký tự)
Dĩ nhiên trong ví dụ của các hạ thì tại hạ nghĩ nên sử dụng option 1. Good luck!
cho mình hỏi để viết được dấu ^ ở trên đầu kí tự thì gõ lệnh nào ạ
ReplyDeleteTheo ý của Cao mỗ thì các hạ nên dùng lệnh \hat
Delete\hat{i} : $\hat{i}$
Trong trường hợp cần mũ rộng hơn, mà rộng tiếng anh là wide, nên ta dùng \widehat
\widehat{ABC} : $\widehat{ABC}$
Hy vọng hữu ích!!!
Viết chữ P hoa như viết tay thì lệnh nào ạ?
ReplyDeleteCó phải các hạ cần ký hiệu này?
Delete\mathscr P : $\mathscr P$
chô, full luôn mà
ReplyDeleteCảm ơn bạn đã đễ lại cảm xúc! Nhớ ghé thăm trang thường xuyên nhé! Chứ không nhớ hết lệnh đâu kaka!
Delete(-oo; -2] gõ như nào ạ?
ReplyDeleteMô phỏng khá thú vị, rất vui vì bạn đã để lại comment
Delete\left( -\infty;-2 \right] : $\left( -\infty;-2 \right]$
Xem thêm
Dấu ngã ~ ở trên đầu ký tự gõ thế nào bạn nhỉ?
ReplyDeleteCó phải các hạ cần
Delete\tilde{a} : $\tilde{a}$
Các hạ có thể thay $a$ bằng bất kỳ ký tự gì các hạ muốn!
căn bậc 3 thì ghi sao ạ
ReplyDeleteCảm ơn các hạ đã để lại comment, bí kíp các hạ cần ở dưới
Delete\sqrt[3]{27} : $\sqrt[3]{27}$
Tip. Các hạ có thể thay [3] bằng một thứ khác, để tạo ra những công thức căn bậc phức tạp hơn
cho mk hỏi chữ H hoa trong ko gian hilbert gõ lệnh là gì ạ và chữ F nữa ạ. ko phải kiểu viết hoa bình thg đâu ạ.
ReplyDeleteMình có 3 font chữ, không biết cái bạn cần là cái nào
Delete\mathcal{H, F} : $\mathcal{H,F}$
\mathfrak{H, F} : $\mathfrak{H, F}$ (thường thấy trong topo)
\mathscr{H, F} : $\mathscr{H, F}$ (mình nghĩ chắc font này)
kí hiệu phần nghìn viết sao ad ơi
ReplyDeleteCó nhiều cách để làm ký hiệu phần nghìn, và sau đây là 1 trong những cách đó
DeleteBước 1: Bạn thêm gói lệnh \usepackage{wasysym}
Bước 2: Bạn sử dụng lệnh \permil
Xem chi tiết
Thanks ad nhiều
ReplyDeleteGõ ngoặc vuông chứa 2 dòng trong 1 nhánh của ngoặc nhọn như thế nào ạ?
ReplyDeleteCác hạ xem bài viết này nha
DeleteAd vui lòng cho biết cách xử lí vấn đề là khi mình nhập lệnh \mathbb{Z} thì không ra được kí hiệu tập nguyên có gạch như mẫu mà chỉ đơn thuần là chữ Z in đậm thôi?
ReplyDeleteCác hạ hãy thêm gói \usepackage{amssymb} vào ở đầu nha!
Deletebeta mũ viết sao ạ
ReplyDeleteCác hạ hãy sử dụng lệnh:
Delete\hat{\beta } : $\hat{\beta }$
kí tự & gõ thế nào ạ Bác ơi
ReplyDeleteChắc có lẽ các hạ cần cái này, thêm dấu "\" trước "&"
Deletea \& b : $a \& b$
cho em hỏi kí hiệu d trong đạo hàm viết như thế nào ạ
ReplyDeleteKhông biết các hạ cần cái nào?
Delete\partial x : $\partial x$ hay
\mathbf{d}x : $\mathbf{d}x$ hay
dx : $dx$
cho em hỏi ghi vecto dưới dạng cột vào biểu thức tính toán như thế nào ạ
ReplyDeleteMình nghĩ là dùng ma trận dạng 1 cột thôi
DeleteCho mình hỏi cách ghi kí hiệu tập con đích thực (kiểu tập con có dấu gạch ngang nhưng bị gạch chéo ở dưới) viết ntn vậy???
ReplyDeleteHy vọng có cái bạn cần
Delete\nsubseteq : $\nsubseteq$
\subsetneq : $\subsetneq$
\varsubsetneq : $\varsubsetneq$
ad cho em hỏi làm sao để gõ được tiếng việt trong môi trường begin{equation} và môi trường toán học $$ nữa
ReplyDeletebạn có thể dùng lệnh \text{nội dung} nhé
Deletex1, x2 ghi như thế nào vậy ạ
ReplyDeleteCó phải bạn cần cái này
Deletex_1 : $x_1$
x_2 : $x_2$
Bạn có thể xem chi tiết hơn tại đây
https://caolacvc.blogspot.com/2021/09/chi-so-tren-va-chi-so-duoi-trong-latex.html
Vui lòng đăng nhập google để bình luận
Để gõ công thức toán, hãy đặt [biểu thức toán] trong dấu $$
Ví dụ: $[biểu thức toán]$