KÝ HIỆU HOÁ HỌC TRONG LATEX

Mình có nhận gõ thuê $\LaTeX$, mọi người có nhu cầu hỗ trợ có thể liên hệ trực tiếp với mình qua facebook

Nguyễn Hoàng Thứ (CaolacVC)

hoặc zalo qua số điện thoại: 037 403 8679

LaTeX và công thức hoá

Có thể hiển thị các công thức và phương trình hóa học bằng chế độ toán học TeX. Tuy nhiên, nó khá cồng kềnh vì nhiều lý do. Các quy ước hiển thị khác nhau: như chữ hoa được in nghiêng đối với toán học, trong khi ký hiệu nguyên tố được hiển thị thẳng đứng đối với hóa học. Sự phức tạp của ký hiệu chỉ số trên và chỉ số dưới, các ion và đồng vị, mũi tên phản ứng cân bằng ...

Phần mở rộng mhchem cho phép hiển thị dễ thích ứng hơn và nhập các công thức và phương trình hóa học tự nhiên hơn. Điều này đặc biệt hữu ích để ghi lại các đồng vị, nguyên tử, phương trình cân bằng (đầy đủ và ion), phản ứng cân bằng ...


Cơ bản

$\ce{H2O}$ : \ce{H2O}

$\ce{Sb2O3}$ : \ce{Sb2O3}

$\ce{H+}$ : \ce{H+}

$\ce{CrO4^2-}$ : \ce{CrO4^2-}

$\ce{AgCl2-}$ : \ce{AgCl2-}

$\ce{[AgCl2]-}$ : \ce{[AgCl2]-}

$\ce{Y^{99}+}$ : \ce{Y^{99}+}

$\ce{H2_{(aq)}}$ : \ce{H2_{(aq)}}

$\ce{NO3-}$ : \ce{NO3-}

$\ce{(NH4)2S}$ : \ce{(NH4)2S}

Hệ số cân bằng

Ta không cần quá quan tâm đến việc gõ chuẩn chỉnh hệ số cân bằng, nhiệm vụ của bạn là chỉ cần đặt đúng vị trí, phần còn lại sẽ được thực hiện tự động

$\ce{2H2O}$ : \ce{2H2O}

$\ce{1/2H2O}$ : \ce{1/2H2O}


Cách viết đồng vị

$\ce{^{227}_{90}Th+}$ : \ce{^{227}_{90}Th+


Hoá trị

$\ce{Ce^{IV}}$ : \ce{Ce^{IV}}


Ký hiệu đặc biệt

$\ce{ KCr(SO4)2*12H2O }$ : \ce{ KCr(SO4)2*12H2O }

$\ce{ KCr(SO4)2.12H2O }$ : \ce{ KCr(SO4)2.12H2O }

$\ce{ [Cd\{SC(NH2)2\}2].[Cr(SCN)4(NH3)2]2 }$ : \ce{ [Cd\{SC(NH2)2\}2].[Cr(SCN)4(NH3)2]2 }

$\ce{ RNO2^{-.}}$ : \ce{ RNO2^{-.}}

Liên kết

Liên kết đơn ta dùng dấu -

Liên kết đôi ta dùng dấu =

Liên kết ba ta dùng dấu #

Ví dụ

$\ce{ C6H5-CHO }$ : \ce{ C6H5-CHO }

$\ce{ X=Y#Z }$ : \ce{ X=Y#Z }


Bay hơi - Kết tủa

Để sử dụng ký hiệu bay hơi ta dùng ký tự ^. Lưu ý phải có dấu cách (space) phía trước

Để sử dụng ký hiệu bay hơi ta dùng ký tự v. Lưu ý phải có dấu cách (space) phía trước

$\ce{NH3 ^}$ : \ce{NH3 ^ }

$\ce{ BaSO4 v}$ : \ce{ BaSO4 v}

Phương trình

$\ce{ CO2 + C -> 2CO }$ : \ce{ CO2 + C -> 2CO }

$\ce{ CO2 + C <- 2co="" :="" code="">\ce{ CO2 + C <- 2co="" code="">

$\ce{ CO2 + C <=> 2CO }$ : \ce{ CO2 + C <=> 2CO }

$\ce{ H+ + OH- <=>> H2O }$ : \ce{ H+ + OH- <=>> H2O }

$\ce{ CO2 + C ->[\alpha] 2CO }$ : \ce{ CO2 + C ->[\alpha] 2CO }

$\ce{ CO2 + C ->[\alpha][\beta] 2CO }$ : \ce{ CO2 + C ->[\alpha][\beta] 2CO }

$\ce{ CO2 + C ->[\text{trên}] 2CO }$ : \ce{ CO2 + C ->[\text{trên}] 2CO }

$\ce{ CO2 + C ->[\text{trên}][\text{dưới}] 2CO }$ : \ce{ CO2 + C ->[\text{trên}][\text{dưới}] 2CO }

$\ce{ SO4^2- + Ba^2+ -> BaSO4 v }$ : \ce{ SO4^2- + Ba^2+ -> BaSO4 v }

Mở rộng

Bằng việc kết hợp các kiến thức phía trên ta có thể viết được các phương trình hoá học phức tạp kiểu như

\ce{ $A$ <->T[Enclose spaces!] $A’$ }

$\ce{ $A$ <->T[Enclose spaces!] $A’$ }$

\ce{ Zn^2+ <=>[\ce{+ 2OH-}][\ce{+ 2H+}]$\underset{\text{amphoteric hydroxide}}{\ce{Zn(OH)2 v}}$<=>C[+2OH-][\ce{+ 2H+}]$\underset{\text{tetrahydroxozincate}}{\ce{[Zn(OH)4]^2-}}$ }

$\ce{ Zn^2+ <=>[\ce{+ 2OH-}][\ce{+ 2H+}]$\underset{\text{amphoteric hydroxide}}{\ce{Zn(OH)2 v}}$<=>C[+2OH-][\ce{+ 2H+}]$\underset{\text{tetrahydroxozincate}}{\ce{[Zn(OH)4]^2-}}$ }$

K = \frac{[\ce{Hg^2+}][\ce{Hg}]}{[\ce{Hg2^2+}]}

$K = \frac{[\ce{Hg^2+}][\ce{Hg}]}{[\ce{Hg2^2+}]}$

Post a Comment

0 Comments