Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

1. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm

Ví dụ 1. Cho đường tròn (C):x2+y22x+4y20=0. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(4;2).

Giải.

Đường tròn có tâm I(1;2) và bán kính R=5.

Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại M. Khi đó véctơ pháp tuyến của dMI=(3;4).

Phương trình của tiếp tuyến d tại M3(x4)4(y2)=03x+4y20=0.

Phương pháp cắt nửa vầng trăng dạng 1 (Dùng cho trắc nghiệm)

Dạng 1. (C):(xa)2+(yb)2=R2

Đối với Dạng 1 thì phương trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) có dạng

d:(x0a)(xa)+(y0b)(yb)=R2

Ví dụ 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):(x1)2+(y+2)2=25 tại M(4;2)

Giải.

Áp dụng công thức ở trên ta có phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(4;2)

(41)(x1)+(2+2)(y+2)=253x+4y20=0

Phương pháp cắt nửa vầng trăng dạng 2 (Dùng cho trắc nghiệm)

Dạng 2. (C):x2+y22ax2by+c=0 với a2+b2c>0

Đối với Dạng 2 thì phương trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) có dạng

d:x0x+y0yax0axby0by+c=0

Ví dụ 3. Cho đường tròn (C):x2+y22x+4y20=0. Viết phương trình tiếp tuyến tại M(4;2).

Giải.

Áp dụng công thức trên ra có phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(4;2)

4x+2y1.4x+2.2+2y20=03x+4y20=0

2. Phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn

Ví dụ 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y26x+2y+6=0 đi qua điểm A(1;3).

Giải.

(C) có tâm I(3;1) và bán kính  R=2. Dễ thấy AI=22>R nên A nằm ngoài đường tròn.

Gọi d là tiếp tuyến của (C) đi qua A và có véctơ pháp tuyến là  n=(a;b)0. Khi đó phương trình d có dạng

a(x1)+b(y3)=0

d là tiếp tuyến của (C) nên khoảng các từ tâm I đến d đúng bằng bán kính R

|a(31)+b(13)|a2+b2=23b24ab=0[b=0b=43a

Nếu b=0, vì a0 nên ta chọn a=1. Ta được  n=(1;0), suy ra phương trình tiếp tuyến d

d:x1=0

Nếu b=43a,  chọn a=3b=4. Ta được  n=(3;4), suy ra phương trình tiếp tuyến d

d:3(x1)+4(y3)=0

d:3x+4y15=0

3. Phương trình tiếp tuyến song song, vuông góc với một đường thẳng

Ví dụ 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):(x1)2+(y+3)2=16 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:6x8y+2021=0

Giải.

(C) có tâm I(1;3) và có R=4

Vì tiếp tuyến  Δ  của (C) song song với d nên  Δ  có dạng

6x8y+c=0,(c2021)

 Δ  tiếp xúc (C) nên

\[d\left( I;\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ } \right)=R\Leftrightarrow \frac{\left| 6.1-8.\left( -3 \right)+c \right|}{\sqrt{{{6}^{2}}+{{\left( -8 \right)}^{2}}}}=4\Leftrightarrow \left[ c=10c=70 \right.\]

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn YCBT là

      Δ 1:6x8y+10=0; Δ 2:6x8y70=0

Ví dụ 6. Cho phương trình đường tròn (C):(x1)2+(y+1)2=4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với d:3x4y+2021=0.

Giải.

(C) có tâm I(1;1) và bán kính R=2.

Vì tiếp tuyến Δ của (C) vuông góc với d:3x4y+2021=0 nên Δ có dạng

Δ:4x+3y+m=0.

Δ tiếp xúc (C) nên

d(I;Δ)=R|4.1+3.(1)+m|42+32=2|m+1|=10

[m+1=10m+1=10[m=9m=11

Vậy có hai phương trình tiếp tuyến thỏa mãn YCBT

Δ1:4x+3y+9=0 hoặc Δ2:4x+3y11=0.

Post a Comment

0 Comments