Phương trình tiếp tuyến [Đạo hàm]

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) là một bài toán khá quen thuộc trong chương trình lớp 11 ở chương đạo hàm

Các em buộc phải làm được dạng toán này, vì nó rất hay gặp trong các bài thi, kiểm tra

Các bước để viết phương trình tiếp của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm x=x0

Bước 1. Tính f(x0)

Bước 2. Tính y0=f(x0)

Bước 3. Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại x=x0

Δ:y=f(x0)(xx0)+f(x0)


1. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0

Ví dụ.Cho hàm số y=x3+3x+1(C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1

Giải.

Gọi M(x0;y0) là tọa độ tiếp điểm

Ta có x0=1y0=5 hay M(1;5)

Ta có y=3x2+3. Suy ra y(1)=6

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(1;5) là: Δ:y=6(x1)+5=6x1


2. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y0

Ví dụ. Cho hàm số y=2x3+3x21(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y0=4

Giải

Gọi M0(x0;y0) là toạ độ tiếp điểm

Ta có y0=42x03+3x021=4

[x0=1x0=52x0=34

Ta có y=6x2+6x

+) Với x0=1y(1)=12

Phương trình tiếp tuyến: Δ1:y=12(x1)+4=12x8

+) Với x0=52y(52)=452

Phương trình tiếp tuyến: Δ2:y=452(x+52)+4=452x+2414

+) Với x0=34y(34)=98

Phương trình tiếp tuyến: Δ3:y=98(x+34)+4=98x+10132

Post a Comment

0 Comments