Hàm số lũy thừa - Hàm số mũ - Hàm số logarit

Hàm số lũy thừa

Định nghĩa. Hàm số y=xα với αR được gọi là hàm số lũy thừa

Lưu ý.

Tập xác định của hàm số lũy thừa phụ thuộc vào số mũ α cụ thể.

Với α nguyên dương thì tập xác định D=R

Với α nguyên âm hoặc bằng 0 thì tập xác định D=R{0}

Với α không nguyên thì tập xác định D=(0;+)

Đạo hàm của hàm số lũy thừa

(xα)=αxα1

Đối với hàm hợp, tức u là hàm của x

(uα)=αuα1u

Khảo sát hàm số lũy thừa

y=xα,a>0 y=xα,a<0
TXĐ: D=(0;+) TXĐ: D=(0;+)

Sự biến thiên

y=αxα1>0,x>0

Hàm số luôn đồng biến

Sự biến thiên

y=αxα1<0,x>0

Hàm số luôn nghịch biến

Giới hạn đặc biệt

limx0+xα=0

limxxα=+

Giới hạn đặc biệt

limx0+xα=0

limxxα=+

Tiệm cận: Không có

Tiệm cận

Ox là tiệm cận ngang

Oy là tiệm cận đứng

Đồ thị


Hàm số mũ

Hàm số mũ có dạng y=ax, (a>0,a1)

+) TXĐ: D=R

+) TGT: (0;+)

Tính đơn điệu

  • a>1 thì hàm số đồng biến trên tập xác định
  • a<0<1 thì hàm số nghịch biến trên tập xác định

Đạo hàm

  • y=axy=axlna
  • y=auy=uaulna (trong đó u là hàm của x)
  • y=exy=ex
  • y=euy=ueu (trong đó u là hàm của x)

Đồ thị


Hàm số logarit

Hàm số logarit có dạng y=logax,(a>0,a1)

+) TXĐ: D=(0;)

+) TGT: R

Tính đơn điệu

  • a>1 thì hàm số đồng biến trên khoảng xác định
  • 0<a<1 thì hàm số nghịch biến trên khoảng xác định

Đạo hàm

  • y=logaxy=1xlna
  • y=lnxy=1x
  • y=logauy=uulna, với u là hàm của x
  • y=lnuy=uu, với u là hàm của x

Post a Comment

0 Comments