Vận dụng cao Oxyz mặt cầu (Phần 2)

Vận dụng cao Oxyz (phần 2)

Xem lại phần 1

Nối tiếp phần bài tập vận dụng cao về mặt cầu có lời giải chi tiết

Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1):(x1)2+(y1)2+(z2)2=16(S2):(x+1)2+(y2)2+(z+1)2=9 cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn là I(a;b;c). Tính a+b+c.

A. 74

B. 14

C. 103

D. 1


Giải

Phương trình mặt phẳng giao tuyến của 2 mặt cầu là

(x1)2+(y1)2+(z2)2(x+1)2(y2)2(z+1)2=1692x+12y+14z+42x1+4y42z1=74x+2y6z7=04x2y+6z+7=0(P)

Mặt cầu (S1) có tâm I1(1;1;2), bán kính R1=4.

Gọi Δ là đường thẳng đi qua I1 và vuông góc với (P)Δ.x14=y12=z26.

Gọi I=(P)ΔI(1+4t;12t;2+6t).

I(P)4(1+4t)2(12t)+6(2+6t)+7=056t+21=0t=38.

I(12;74;14)a+b+c=12+7414=1.

Chọn D.


Câu 12. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y+6z13=0 và đường thẳng d:x+11=y+21=z11. Tọa độ điểm M trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được 3 tiếp tuyến MA,MB,MC đến mặt cầu (S) (A,B,C là các tiếp điểm) thỏa mãn AMB^=600;BMC^=900;CMA^=1200 có dạng M(a;b;c) với a<0. Tổng a+b+c bằng:

A. 2

B. 2

C. 1

D. 103


Giải

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R=33

Đặt MA=MB=MC=a.

Tam giác MAB đều AB=a

Tam giác MBC vuông tại M BC=a2

Tam giác MCACMA^=1200AC=a3

Xét tam giác ABCAB2+BC2=AC2ΔABC vuông tại B ΔABC ngoại tiếp đường tròn nhỏ có đường kính ACHA=12AC=a32

Xét tam giác vuông IAM có:

1HA2=1AM2+1IA243a2=1a2+12713a2=127a=3=MA

IM2=MA2+IA2=32+27=36

M(d)M(1+t;2+t;1+t)IM2=(t2)2+(t4)2+(t+4)2=363t24t=0[t=0t=43[M(1;2;1)M(13;23;73)(ktm){a=1b=2c=1a+b+c=2

Chọn B.


Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho A(0;0;2),B(1;1;0) và mặt cầu (S):x2+y2+(z1)2=14. Xét điểm M thay đổi thuộc (S). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2+2MB2 bằng:

A. 12

B. 34

C. 214

D. 194


Giải

Gọi I(a;b;c) là điểm thỏa mãn IA+2IB=0 ta có:

(a;b;2c)+2(1a;1b;c)=0{a+22a=0b+22b=02c2c=0{a=23b=23c=23I(23;23;23)

Ta có:

MA2+2MB2=(MI+IA)2+2(MI+IB)2=MI2+2MIIA+IA2+2MI2+4MI.IB+IB2=3MI2+IA2+2IB2+2MI(IA+2IB)0=3MI2+IA2+2IB2const

Do {IA2=(23)2+(23)2+(223)2=83IB2=(123)2+(123)2+(23)2=23IA2+2IB2=4 không đổi (MA2+2MB2)minMImin với I(23;23;23),M(S).

Ta có (23)2+(23)2+(231)2=1>14I nằm ngoài (S) .

Vậy (MA2+2MB2)min=3MImin2+4=3.(12)2+4=194.

Chọn D.


Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;0;0), B(0;2;0)C(0;0;4). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng

A. 116π.

B. 29π.

C. 16π

D. 29π4


Giải

Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC IO=IA=IB=ICIO2=IA2=IB2=IC2.

Khi đó ta có hệ phương trình:

{x2+y2+z2=(x3)2+y2+z2x2+y2+z2=x2+(y+2)2+z2x2+y2+z2=x2+y2+(z+4)2 {x2=(x3)2y2=(y+2)2z2=(z+4)2 {6x+9=04y+4=08z+16=0{x=32y=1z=2

I(32;1;2). Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABCR=IO=94+1+4=294.

Váy diện tích cầu ngoại tiếp tứ diện OABCS=4πR2=4π.294=29π.

Chọn B.


Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+(y+1)2+(z2)2=16 và điểm A(1;2;3). Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau cắt mặt cầu theo ba đường tròn. Gọi S là tổng diện tích của ba hình tròn đó. Khi đó S bằng:

A. 32π.

B. 36π.

C. 38π.

D. 16π.


Giải

(S):(x1)2+(y+1)2+(z2)2=16 có tâm I(1;1;2) và bán kính R=4

Gọi M,N,P là các hình chiếu vuông góc của I lên 3 mặt phẳng; r1;r2;r3 là bán kính của đường tròn giao tuyến tương ứng.

Khi đó, A,I,P,N là 4 đỉnh của một hình hộp chữ nhật, ta có: IM2+IP2+IN2=IA2=02+32+12=10

R2r12+R2r22+R2r32=103.16(r12+r22+r32)=10r12+r22+r32=38

Tổng diện tích của ba hình tròn đó là: S=π(r12+r22+r32)=38π.

Chọn: C.

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;3) và đi qua điểm A(1;2;1) có phương trình:

A. x2+y2+z2+2x4y+6z10=0.

B. x2+y2+z22x+4y+2z+18=0.

C. x2+y2+z22x+4y6z10=0.

D. x2+y2+z2+2x4y2z18=0.



Giải

Ta có I(1;2;3);A(1;2;1)IA=(2)2+42+(2)2=24.

Vì mặt cầu tâm I đi qua A nên bán kính của mặt cầu là R=IA=24.

Mặt cầu có tâm I(1;2;3);R=24 có phương trình là:

(x1)2+(y+2)2+(z3)2=24x2+y2+z22x+4y6z10=0.

Chọn C.


Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z2)2=9 và hai điểm M(4;4;2),N(6;0;6). Gọi E là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho EM+EN đạt giá trị lớn nhất. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) tại E.

A.  x2y+2z+8=0.

B. 2x+y2z9=0.

C. 2x+2y+z+1=0.

D. 2x2y+z+9=0.


Giải

Xét mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z2)2=9 có tâm I(1;2;2), bán kính R=3.

Ta có MI=NI=35>3=RM,N nằm bên ngoài khối cầu (S).

Gọi H là trung điểm của MNH(5;2;4)EH2=EM2+EN22MN24.

Lại có (EM+EN)2(12+12)(EM2+EN2)=2(EH2+MN24).

Để {EM+EN}maxEHmax

Khi và chỉ khi E là giao điểm của IH và mặt cầu (S). Gọi (P) là mặt phẳng tiếp diện của (S) tại En(P)=a.EI=b.IH=b.(4;4;2).

Dựa vào các đáp án ta thấy ở đáp án D, n(P)=(2;2;1)=12(4;4;2)

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là 2x2y+z+9=0.

Chọn D.


Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y+31=z53. Viết phương trình mặt cầu có tâm I(5;1;1) và tiếp xúc với

A. (x5)2+(y1)2+(z+1)2=56.

B. (x5)2+(y1)2+(z+1)2=54.

C.  (x5)2+(y1)2+(z+1)2=56.

D. (x5)2+(y1)2+(z+1)2=110.



Giải

Lấy M(1;3;5)dMI(4;4;6).

Đường thẳng d có 1 VTCP. u(2;1;3) [MI;u]=(6;24;12)

d(I;d)=|[MI;u]||u|=62+242+12222+12+32=54

Mặt cầu có tâm I(5;1;1) và tiếp xúc với d có bán kính R=d(I;d)=54 có phương trình là:

(x5)2+(y1)2+(z+1)2=54.

Chọn: B.


Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(7;2;2)B(1;2;4). Phương trình nào dưới đây

là phương trình mặt cầu đường kính AB?

A. (x4)2+y2+(z3)2=214

B. (x4)2+y2+(z3)2=14

C. (x4)2+y2+(z3)2=56

D. (x7)2+(y+2)2+(z2)2=14



Giải

Trung điểm I của AB có tọa độ {xI=xA+xB2=7+12=4yI=yA+yB2=2+22=0zI=zA+zB2=2+42=3 suy ra I(4;0;3)

AB=(17)2+(2+2)2+(42)2=214

Mặt cầu đường kính AB nhận trung điểm I(4;0;3) của AB làm tâm và bán kính R=AB2=14

Phương trình mặt cầu là (x4)2+y2+(z3)2=14 .

Chọn B.


Câu 20. Cho hai hàm số y=x2+x1y=x3+2x2+mx3. Giá trị của tham số m để đồ thị của hai hàm số có 3 giao điểm phân biệt và 3 giao điểm đó nằm trên đường tròn bán kính bằng 3 thuộc vào khoảng nào dưới đây?

A. (;4).

B. (4;2).

C. (0;+).

D. (2;0).


Giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x3+2x2+mx3=x2+x1g(x)=x3+x2+(m1)x2=0.

Đặt

y=x2+x1y2=(x2+x1)2=x4+x2+1+2x32x22x=x4+2x3x22x+1

Chia y2 cho g(x) ta được:

y2=g(x)(x+1)(m+1)x2(m1)x+3y2=mx2x2(m1)x+3x2+y2+m(yx+1)+(m1)x3=0x2+y2x+my+m3=0(C)

(C) có bán kính bằng 3 (gt)

(12)2+(m2)2m+3=9m24m234=0[m=2+337,2m=2333,2

Sử dụng MTCT thử lại m=233 thì phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.

Chọn B.

Post a Comment

0 Comments