Vận dụng cao Oxyz mặt cầu (Phần 1)

Vận dụng cao Oxyz mặt cầu (phần 1) 

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1,2,4); B(1,3,1) và C(2,2,3). Mặt cầu (S) đi qua A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng (xOy) có bán kính là.

A. 34

B. 26

C. 34

D. 26


Giải

Tâm I thuộc mặt phẳng (xOy): z=0 nên ta có z=0 . Suy ra, giả sử I(x,y,0).

Mặt cầu (S) qua A, B, C nên ta có IA=IB=IC=R

Ta có

{IA2=IB2IB2=IC2{(x1)2+(y2)2+(4)2=(x1)2+(y+3)2+(1)2(x1)2+(y+3)2+(1)2=(x2)2+(y2)2+(3)2

{4y+4+16=6y+9+12x+1+6y+9+1=4x+44y+4+9{10y=102x+10y=6{y=1x=2

Vậy I(2,1,0).

IA=26=R

Chọn B.


Câu 2. Mặt cầu (S) đi qua bốn điểm M(2;2;2), N(4;0;2), P(4;2;0), Q(4;2;2) thì tâm I của (S) có tọa độ là.

A. (1;1;0)

B.  (3;1;1)

C. (1;1;1)

D.  (1;2;1)


Giải

Gọi phương trình mặt cầu có dạng (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0(a2+b2+c2d>0)

M,N,P,Q(S) ta có hệ phương trình

{22+22+22+4a+4b+4c+d=042+02+22+8a+4c+d=042+22+02+8a+4b+d=042+22+22+8a+4b+4c+d=0{a=3b=1c=1d=8I(3;1;1) là tâm của mặt cầu.

Chọn B.


Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(2;1;1), tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ (Oyz). Phương trình mặt cầu (S) là:

A. (x+2)2+(y+1)2+(z1)2=4

B.  (x2)2+(y1)2+(z+1)2=1

C.  (x2)2+(y1)2+(z+1)2=4

D. (x1)2+(y+4)2+(z+2)2=81


Giải

(S) tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) nên bán kính của mặt cầu R=|xI|=2

Vậy phương trình mặt cầu là: (x2)2+(y1)2+(z+1)2=4

Chọn C.


Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z26x+4y2z+5=0. Phương trình mặt phẳng (Q)chứa trục Ox và cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn bán kính bằng 2

A. (Q):2y+z=0

B. (Q):2xz=0

C. (Q):y2z=0

D. (Q):2yz=0


Giải

(S):x2+y2+z26x+4y2z+5=0(x3)2+(y+2)2+(z1)2=9

(S) có tâm I(3;2;1), bán kính R=3.

(Q) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn bán kính r=2

Ta có: d2+r2=R2d2+22=32d=5

Gọi n(a;b;c),(n0) là một VTPT của (Q). Khi đó n vuông góc với VTCP u(1;0;0)của Ox 1.a+0.b+0.c=0a=0

Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua O(0;0;0) và có VTPT n(0;b;c),(n0) là:

0.(x0)+b(y0)+c(z0)=0by+cz=0

Khoảng cách từ tâm I đến (Q):

d=|b.(2)+c.1|b2+c2=5(2bc)2=5(b2+c2)b2+4bc+4c2=0(b+2c)2=0b=2c

Cho c=1b=2n(0;2;1). Phương trình mặt phẳng (Q): 2yz=0.

Chọn: D.


Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A,B,C (không trùng O) lần lượt thay đổi trên các trục Ox,Oy,Oz và luôn thỏa mãn điều kiện. Tỉ số giữa diện tích của tam giác ABC và thể tích khối OABC bằng 32. Biết rằng mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định, bán kính của mặt cầu đó bằng

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1


Giải

Kẻ OHAB(HAB);OKCh(KCH) ta có

{ABOHABOCAB(OHC)ABOK{OKABOKCHOK(ABC)

Ta sẽ chứng minh OK không đổi, khi đó mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm O bán kính OK.

Gọi A(a;0;0);B(0;b;0);C(0;0;c) ta có VABC=16abc. AB=(a;b;0);AC=(a;0;c)[AB;AC]=(bc;ac;ab)SABC=12a2b2+b2c2+c2a2SABCVOABC=12a2b2+b2c2+c2a216abc=32a2b2+b2c2+c2a2=12abca2b2+b2c2+c2a2=14a2b2c21a2+1b2+1c2=14

Xét tam giác vuông OCK1OK2=1OC2+1OH2=1OC2+1OA2+1OB2=1x2+1y2+1z2=14OK=2

Vậy mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm O bán kính 2.

Chọn B.


Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3),B(4;7;9), tập hợp các điểm M thỏa mãn 2MA2+MB2=165 là mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính R. Giá trị biểu thức T=a2+b2+c2+R2 bằng:

A. T=9

B. T=13

C. T=15

D. T=18


Giải

Gọi M(x;y;z).

Theo bài ra ta có:

2MA2+MB2=1652[(x1)2+(y2)2+(z3)2]+[(x4)2+(y+7)2+(z+9)2]=1653x2+3y2+3z212x+6y+6z+9=0x2+y2+z24x+2y+2z+3=0

Do đó tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là mặt cầu tâm I(2;1;1) a=2,b=1,c=1 , bán kính R=4+1+13=3.

Vậy T=a2+b2+c2+R2=4+1+1+3=9.

Chọn A.


Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0),B(2;3;0),C(0;0;3). Tập hợp các điểm M(x;y;z) thỏa mãn MA2+MB2+MC2=23 là mặt cầu có bán kính bằng:

A. 3

B. 5

C. 3

D. 23


Giải

Ta có A(1;0;0),B(2;3;0),C(0;0;3);M(x;y;z)

{MA2=(x1)2+y2+z2MB2=(x2)2+(y3)2+z2MC2=x2+y2(z3)2

MA2+MB2+MC2=23(x1)2+y2+z2+(x2)2+(y3)2+z2+x2+y2+(z3)2=233(x2+y2+z2)6x6y6z=0x2+y2+z22(x+y+z)=0(x1)2+(y1)2+(z1)2=3

R=3

Chọn C.


Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ.x12=y2=z21 và mặt phẳng (P):2xy+z3=0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc Δ và tiếp xúc với (P) tại điểm H(1;1;0). Phương trình của (S) là:

A. (x3)2+(y+2)2+(z1)2=36

B. (x3)2+(y2)2+(z1)2=36

C. (x3)2+(y+2)2+(z1)2=6

D. (x3)2+(y2)2+(z1)2=6


Giải

IΔ.x12=y2=z21 nên ta gọi I(12t;2t;2+t).

(S) tiếp xúc với (P):2xy+z3=0 tại điểm H(1;1;0) nên ta có: d(I;(P))=IH=R.

|2.(12t)2t+2+t3|22+(1)2+12=(2t)2+(12t)2+(2t)2|5t+1|6=9t2+8t+525t210t+1=54t2+48t+3029t2+58t+29=0t2+2t+1=0(t+1)2=0t=1

I(3;2;1)R=IH=6.

Vậy phương trình mặt cầu (S) là: (x3)2+(y+2)2+(z1)2=6.

Chọn C.


Câu 9. Trong không gian Oxyz, choA(2;0;4)B(0;6;0), M là điểm bất kì thỏa mãn 3MA2+2MB2=561280AB2. Khi đó M thuộc mặt cầu có bán kính là giá trị nào dưới đây?

A. 3

B. 9

C. 56

D. 56


Giải

Xét điểm I(x;y;z) thỏa mãn 3IA+2IB=0 {3(2x)+2(0x)=03(0y)+2(6y)=03(4z)+2(0z)=0{x=65y=125z=125.

I(65;125;125).

AB2=22+62=42=56.

Xét

3MA2+2MB2=56153(MI+IA)2+2(MI+IB)2=56153(MI2+2MI.IA+IA2)+2(MI2+2MI.IB+IB2)=56155MI2+2MI(3IA+2IB)+3IA2+2IB2=56155MI2+67225+100825=5615MI2=9MI=3.

Vậy M luôn chạy trên mặt cầu tâm I(65;125;125), bán kính R=MI=3.

Chọn A.


Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+y2+(z4)2=9. Từ điểm A(4;0;1) nằm ngoài mặt cầu, kẻ một tiếp tuyến bất kì đến (S) với tiếp điểm M. Tập hợp điểm M là đường tròn có bán kính bằng:

A. 32

B. 322

C. 332

D. 52


Giải

Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;4), bán kính R=3.

Gọi H là giao điểm của IA là mặt phẳng chứa đường tròn là tập hợp các điểm M. Khi đó H là tâm đường tròn tập hợp tiếp điểm, bán kính r = HM.

Ta có: IA=32+02+(3)2=32.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông IAM có: AM=IA2IM2=189=3.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông IAM có: MH=IM.AMIA=3.332=322.

Chọn B.

Post a Comment

0 Comments