PHƯƠNG TRÌNH GIAO TUYẾN CHUNG CỦA HAI MẶT PHẲNG OXYZ (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)

PHƯƠNG TRÌNH GIAO TUYẾN CHUNG CỦA HAI MẶT PHẲNG

Phương pháp chung

+) Cho z=0, sau đó giải hệ để tìm một điểm M thuộc giao tuyến

+) Véctơ chỉ phương của giao tuyến là tích có hướng của hai véctơ pháp tuyến của hai mặt phẳng


Ví dụ 1

Viết phương trình giao tuyến của hai mặt phẳng (α):6x+2y+2z+3=0(β):3x5y2z1=0

Lời giải

Gọi Δ là giao tuyến của (α)(β)

Cho z=0, khi đó ta có hệ phương trình

{6x+2y+3=03x5y1=0

{x=1336y=512

Suy ra M(1336;512;0)Δ, do toạ độ của M đều thoả (α)(β)

+) Nhận xét, véctơ chỉ phương của giao tuyến Δ là tích có hương của hai véctơ phảp tuyến của hai mặt phẳng (α)(β)

(α) có véctơ pháp tuyến nα=(6;2;2) hay ta chọn nα=(3;1;1)

(β) có véctơ pháp tuyến nβ=(3;5;2)

Khi đó véctơ chỉ phương của Δ: nΔ=[nα;nβ]=(3;9;18)

Hay ta có thể chọn nΔ=(1;3;6)

Phương trình tham số của giao tuyến Δ

Δ:{x=1336+ty=512+3tz=6t,(tR)

Ví dụ 2

Viết phương trình giao tuyến chung của (α):x3y+z=0(β):x+yz+4=0

Lời giải

Gọi Δ là giao tuyến của (α)(β)

Cho z=0, khi đó ta có hệ phương trình

{x3y=0x+y+4=0

{x=3y=1

Suy ra M(3;1;0)Δ

+) (α) có véctơ pháp tuyến nα=(1;3;1)

+) (β) có véctơ pháp tuyến nβ=(1;1;1)

Khi đó véctơ chỉ phương của Δ: nΔ=[nα;nβ]=(2;2;4)

Hay ta có thể chọn nΔ=(1;1;2)

Phương trình tham số của Δ

Δ:{x=3+ty=1+tz=2t,(tR)

Ví dụ 3

Cho (P):y2z+3=0. Viết phương trình giao tuyến của hai mặt phẳng (P)(Oyz)

Lời giải

+) Nhận xét: mặt phẳng (Oyz):x=0

Gọi Δ là giao tuyến của mặt phẳng (P)(Oyz)

Gọi điểm M(x;y;z)Δ, khi đó toạ độ của M thoả mãn

{y2z+3=0x=0(z=t){x=0y3+2tz=t

Phương trình giao tuyến của Δ:{x=0y3+2tz=t

Post a Comment

0 Comments