PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

© Được viết bởi CaolacVC. Blog https://caolacvc.blogspot.com

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

VECTO CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Vecto u0 được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng Δ nếu nó có giá song song hoặc trùng với đường thẳng Δ.

PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(x0;y0;z0) và nhận véctơ u=(a;b;c) làm véctơ chỉ phương. Khi đó phương trình tham số của Δ được cho bởi

Δ:{x=x0+aty=y0+btz=z0+ct,(tR)

Ví dụ 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua A(1;2;3) và có VTCP u=(1;3;4).

Giải.

Phương trình tham số của đường thẳng qua A(1;2;3) và có VTCP u=(1;3;4) có dạng

Δ:{x=1+ty=2+3tz=3+4t.

Ví dụ 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua hai điểm A(1;4;3)B(2;3;5).

Giải.

Gọi Δ là đường thẳng đi qua hai điểm A,B.

Δ có vecto chỉ phương AB=(1;1;2), khi đó phương trình Δ

Δ:{x=1+ty=4tz=3+2t.

Ví dụ 3. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua A(1;4;2) và vuông góc với mặt phẳng (α):2x3y+z2=0.

Giải.

Gọi Δ là đường thẳng qua A và vuông góc với (α).

Do Δ(α) nên uΔ=nα=(2;3;1), khi đó phương trình Δ

Δ:{x=1+2ty=43tz=2+t.

PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(x0;y0;z0) và nhận véctơ u=(a;b;c),abc0 làm véctơ chỉ phương. Khi đó phương trình chính tắc của Δ được cho bởi

Δ:xx0a=yy0b=zz0c

Ví dụ 4. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(1;2;1) và có VTCP u=(2;3;5).

Giải.

Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(1;2;1) và có VTCP u=(2;3;5)

Δ:x12=y23=z+15.

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

Trong không gian Oxyz, cho Δ1,Δ2 lần lượt có vecto chỉ phương là u1=(a1;b1;c1),u2=(a2;b2;c2). Khi đó:

Δ1Δ2u1u2a1a2+b1b2+c1c2=0

Ví dụ 5. Trong không gian Oxyz, chứng minh rằng hai đường thẳng sau vuông góc với nhau Δ1:{x=1+2ty=13tz=2t, Δ2:{x=2+ty=12tz=3+8t

Giải.

Δ1 có vecto chỉ phương u1=(2;3;1)

Δ2 có vecto chỉ phương u2=(1;2;8)

Ta có u1.u2=2.1+(3)(2)+(1).8=0 nên Δ1Δ2.

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Trong không gian, cho đường thẳng d đi qua điểm M0 và có véctơ chỉ phương là u

Cho đường thẳng d đi qua điểm M0 và có véctơ chỉ phương là u

TH1: dd

u,uM0M0 đôi một cùng phương

[u;u]=[u;M0M0]=0

TH2: dd

{u,u cung_phuongu,M0M0 khong_cung_phuong

{[u;u]=0[u;M0M0]0

TH3: d cắt d

{u,u khong_cung_phuongu,u,M0M0 dong_phang

{[u;u]0[u;u]M0M0=0

TH4: d chéo d

u,u,M0M0 khong_dong_phang

[u;u]M0M00

Ví dụ 6. Trong không gian Oxyz, chứng minh rằng hai đường thẳng sau vuông góc và chéo nhau Δ1:{x=1+ty=2tz=1+2tΔ2:x43=y+11=z1

KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG

Cho đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có vectơ chỉ phương u=(a;b;c)

Gọi M(x,y,z) không thuộc Δ. Khi đó khoảng cách từ M đến Δ ký hiệu là d(M,Δ) và được xác định bởi

d(M,Δ)=|[M0M,u]||u|

Ví dụ 7. Cho A(1;1;1)Δ:x1=y12=z+11. Tính d(A,Δ)

KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

Cho hai đường thẳng chéo nhau, Δ1 đi qua điểm M1(x1;y1;z1) và có vectơ chỉ phương u=(a1;b1;c1), Δ2 đi qua điểm M2(x2;y2;z2) và có vectơ chỉ phương u=(a2;b2;c2)

Khi đó khoảng cách giữa Δ1Δ2 ký hiệu là d(Δ1,Δ2) và được xác định bởi

d(Δ1,Δ2)=|[u1,u2]M1M2||[u1,u2]|

Ví dụ 8. Cho d1:x21=y12=z21d2:x12=y1=z11. Tính d(d1;d2)

Post a Comment

0 Comments