Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 1


Bài tập 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: yzx+xzy=x+y(1)
Giải.

Phương trình (1) là phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 1 nên ta tìm nghiệm phương trình (1) dưới dạng hàm ẩn V=ϕ(x,y,z) ở đó V là nghiệm của phương trình đạo hàm riêng: yvx+xvy+(x+y)vz=0(2)
Hệ vi phân đối xứng của phương trình (2): dxy=dyx=dzx+y(3)
Ta đi tìm các tích phân đầu từ hệ (3).

(3)dxy=dyxxdx=ydyx22=y22+CC1=x2y2(C1=2C)

Suy ra ϕ1(x,y,z)=x2y2 là một tích phân đầu.

(3)dx+dyy+x=dzx+y(=dxy=dyx). Do tính chất của tỉ lệ thức.

Suy ra d(x+yz)=0 hay C2=x+yz hay ϕ2(x,y,z)=x+yz là một tích phân đầu.

Vậy hàm ϕ(ϕ1,ϕ2)=ϕ(x2y2,x+yz) là nghiệm của phương trình (2) (ở đó ϕ là hàm hai biến khả vi)

Nghiệm z của phương trình (1) được cho bởi dạng hàm ẩn ϕ(x2y2,z+yz)=0.

Bài tập 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: xyzxx2zy=yz(1)Giải.

Phương trình (1) là phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 1 nên ta tìm nghiệm phương trình (1) dưới dạng hàm ẩn V=ϕ(x,y,z) ở đó V là nghiệm của phương trình đạo hàm riêng: xyvxx2vy+yzvz=0(2)
Hệ vi phân đối xứng của phương trình (2): dxxy=dyx2=dzyz(3)
Ta đi tìm các tích phân đầu từ hệ (3).

(3)dxxy=dyx2xdx=ydyC1=x2+y2.

Suy ra ϕ1(x,y,z)=x2+y2 là một tích phân đầu.

(3)dxxy=dzyzdxx=dzzx=C2zC2=xz.

Suy ra ϕ2(x,y,z)=xz là một tích phân đầu.

Vậy hàm ϕ(ϕ1,ϕ2)=ϕ(x2+y2,xz) là nghiệm của phương trình (2) (ở đó ϕ là hàm hai biến khả vi).

Nghiệm z của phương trình (1) được cho dưới dạng hàm ẩn ϕ(x2+y2,xz)=0.

Bài tập 3: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: yzx+xzy=xy(1)
Giải.

Phương trình (1) là phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 1 nên ta tìm nghiệm phương trình (1) dưới dạng hàm ẩn V=ϕ(x,y,z) ở đó V là nghiệm của phương trình đạo hàm riêng: yvx+xvy+(xy)vz=0(2)
Hệ vi phân đối xứng của phương trình (2): dxy=dyx=dzxy(3)
Ta đi tìm các tích phân đầu từ hệ (3).

(3)dxy=dyxxdx=ydyC1=x2y2.

Suy ra ϕ1(x,y,z)=x2y2 là một tích phân đầu.

(3)dydxxy=dzxyd(xy+z)=0C2=xy+z.

Suy ra ϕ2(x,y,z)=xy+z là một tích phân đầu.

Vậy hàm ϕ(ϕ1,ϕ2)=ϕ(x2y2,xy+z) là nghiệm của phương trình (2) (ở đó ϕ là hàm hai biến khả vi).

Nghiệm z của phương trình (1) được cho dưới dạng hàm ẩn ϕ(x2y2,xy+z)=0.

Post a Comment

0 Comments