Tính đơn điệu của hàm số

 Nhắc lại kiến thức về xét dấu.

1. Khái niệm

Định nghĩa

Cho hàm số f(x) xác định trên I (khoảng, nửa khoảng, đoạn).
  • Hàm số f(x) được gọi là đồng biến trên I nếu x1,x2I,x1<x2f(x1)<f(x2);
  • Hàm số f(x) được gọi là nghịch biến trên I nếu x1,x2I,x1<x2f(x1)>f(x2).
Hàm số luôn đồng biến hay luôn nghịch biến trên I gọi là đơn điệu trên I.

2. Tính chất

Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên một khoảng

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng I
  • Nếu f(x) đồng biến trên khoảng I thì f(x)0,xI;
  • Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng I thì f(x)0,xI.

Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một khoảng

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng I
  • Nếu f(x)0 với mọi xI thì hàm số đồng biến trên khoảng I, (dấu "=" xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc I);
  • Nếu f(x)0 với mọi xI thì hàm số nghịch biến trên khoảng I, (dấu "=" xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc I);
  • Nếu f(x)=0 với mọi xI thì f(x) không đổi (tức f(x) là hàm hằng) trên I.

3. Các bước xét tính đơn điệu

Bước 1. Tập xác định.
Bước 2. Tìm các điểm xi mà tại đó f(xi)=0 hoặc f(xi) không xác định.
Bước 3. Lập bảng biến thiên.
Bước 4. Dựa vào bảng biến thiên đưa ra kết luận về tính đơn điệu.

Ví dụ.

Post a Comment

0 Comments