Các bài toán hình học ôn thi vào lớp 10

Câu 1. [Bình Định 2020] Cho đường tròn tâm O, đường kính ABd là một tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Trên đường thẳng d lấy điểm M (khác A) và trên đoạn OB lấy điểm N (khác OB). Đường thẳng MN cắt đường tròn (O) tại hai điểm CD sao cho C nằm giữa MD. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CD.

a) Chứng minh tứ giác AOHM nội tiếp được đường tròn.

b) Kẻ đoạn DK song song với MO (K nằm trên đường thẳng AB). Chứng minh rằng MDK^=BAH^MA2=MC.MD.

c) Đường thẳng BC cắt đường thẳng OM tại điểm I. Chứng minh rằng đường thẳng AI song song với đường thẳng BD.

Giải.

a) H là trung điểm của CD nên OHCD (liên hệ giữa đường kính và dây cung) MHO^=900.

Xét tứ giác AOHM

+) MAO^=900(MA là tiếp tuyến của đường tròn)

+) MHO^=900(cmt)

MAO^+MHO^=900+900=1800

Mà hai góc ở vị trị đối diện trong tứ giác

Tứ giác AOHM nội tiếp được đường tròn.

b) Trong tứ giác AOHM (cmt)

ta có OAH^=OMH^ (cùng chắn cung OH)

hay BAH^=OMH^.

OMH^=MDK^ (MO//KD)

BAH^=MDK^.

 Xét ΔAMC=ΔDMA

+) AMC^ chung

+) MAC^=ADC^(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

ΔAMCΔDMA(g-g)

AMDM=MCMAMA2=MC.MD(đpcm)

c) Gọi E là giao điểm của MOBD. Kéo dài DK cắt BC tại F.

Xét tứ giác AHKDHAK^=KDH^(câu b)

AHKD nội tiếp (hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)

DAK^=DHK^(góc nội tiếp cùng chắn cung DK)

DAK^=DCB^(góc nội tiếp cùng chắn cung DB)

DHK^=DCB^

Hai góc này ở vị trí so le trong nên HK//CBHK//CF.

Trong ΔDCFHK//CF, H là trung điểm của CD nên K là trung điểm của DFDK=KF.

Lại có DK//MODF//IE

DKOE=FKOI(=BKBO)

DK=KF(cmt) nên OE=OI.

Xét tứ giác AIBE có hai đường chéo IEAB cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường nên AIBE là hình bình hành

AI//BEAI//BD(đpcm).


Câu 2. [Bình Định 2019] Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một đường thẳng d không cắt đường tròn (O). Dựng đường thẳng OH vuông góc với đường thẳng d tại điểm H. Trên đường thẳng d lấy điểm K (khác điểm H), qua K vẽ hai tiếp tuyến KAKB với đường tròn (O), (AB là các tiếp điểm) sao cho AH nằm về hai phía của đường thẳng OK.

a) Chứng minh tứ giác KAOH nội tiếp được đường tròn.

b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng OH tại điểm I. Chứng minh rằng IA.IB=IH.IOI là điểm cố định khi điểm K chạy trên đường thẳng d cố định.

c) Khi OK=2R,OH=R3. Tính diện tích tam giác KAI theo R.

Giải.

a) Xét tứ giác KAOH

+) KAO^=900(KA là tiếp tuyến của (O))

+) KHO^=900(gt)

KAO^+KHO^=900+900=1800

Tứ giác KAOH nội tiếp.

b) Ta có KBO^=900(KB là tiếp tuyến của (O))

Do đó KAO^=KHO^=KBO^=900

5 điểm K,A,O,B,H cùng nằm trên đường tròn đường kính OK.

OAB^=OHB^(cùng chắn cung OB) hay OAI^=IHB^

Xét ΔIOAΔIBH

+) OAI^=IHB^(cmt)

+) OIA^=BIH^(hai góc đối đỉnh)

ΔIOAΔIBH(g-g)

IAIH=IOIBIA.IB=IH.IO(đpcm)

Xét đường tròn đường kinh OK, ta có

OHB^ là góc nội tiếp chắn cung OB.

ABO^ là góc nội tiếp chắn cung OA.

OA=OB=R

OHB^=ABO^ hay OHB^=IBO^

 Xét ΔIOBΔBOH

+) IOB^ góc chung

+) OHB^=IBO^(cmt)

ΔIOBΔBOH(g-g)

IOBO=OBOHIO=OB2OH=R2OH

d cố định nên OH cố địnhI cố định.

c) Gọi M là giao điểm của OKAB.

Theo câu b) thì IO=R2OH=R2R3=R3.

Xét tam giác vuông OAK

AO2=OM.OKOM=AO2OK=R22R=R2.

MK=OKOM=2RR2=3R2

Xét tam giác vuông OMI

MI2=OI2OM2=R23R24=R212

MI=R36

Xét tam giác vuông OAK

AM2=MO.MK=R23R2AM=R32

AI=AM+MI=R32+R36=2R33

Suy ra SKAI=12KMAI=123R223R3=R232


Câu 3. [Bình Định 2018] Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M tùy ý (M không trùng với B,C,H). Gọi P,Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB,AC.

a) Chứng minh tứ giác APMQ nội tiếp được trong đường tròn và xác định tâm O của đường tròn này.

b) Chứng minh OHPQ.

c) Chứng minh MP+MQ=AH.

Giải.

a) Xét tứ giác APMQ

+) MPA^=900(gt)

+) MQA^=900(gt)

MBA^=MQA^=900

Tứ giác APMQ nội tiếp đường tròn đường kính AM (đpcm).

Tâm O của đường tròn là trung điểm AM.

b) Trong tam giác đều ABCAH là đường cao

PAH^=QAH^

PH=QHPH=QH hay H thuộc trung trực của PQ.

Lại có OP=OQ=R hay O cũng thuộc trung trực của PQ

OH là trung trực của PQ

OHPQ.

c) Ta có SABC=SAMB+SAMC

12AH.BC=12MP.AB+12MQ.AC

AB=AC=BC do ΔABC đều

AH=MP+MQ(đpcm).


Câu 4. [Bình Định 2017] Cho tam giác ABC có (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. M là điểm nằm trên cung BC không chứa điểm A. Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu của M lên BC,CA,AB.

a) Chứng minh rằng bốn điểm M,B,D,F cùng thuộc một đường tròn và bốn điểm M,D,E,C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh D,E,F thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng BCMD=ACME+ABMF.

Giải.

a) Xét tứ giác MFBD

+) MFB^=900(gt)

+) MDB^=900(gt)

MFB^+MDB^=900+900=1800

Tứ giác MFBD nội tiếp được đường tròn

Bốn điểm M,B,D,F cùng thuộc một đường tròn.

Xét tứ giác MDEC

+) MDC^=900(gt)

+) MEC^=900(gt)

MDC^=MEC^=900

Hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh dưới các góc bằng nhau

Tứ giác MDEC nội tiếp.

b) Trong tứ giác nội tiếp MFBD

BDF^=BMF^(1)(góc nội tiếp chắn cung BF)

Trong tứ giác nội tiếp MDEC

EDC^=EMC^(2)(góc nội tiếp chắn cung EC)

Xét tứ giác nội tiếp ABMC

FBM^=MCA^(góc ngoài)

BMF^+FBM^=900EMC^+MCA^=900

BMF^=EMC^(3)

Từ (1),(2),(3)BDF^=EDC^

Ta có EDC^+EDB^=1800BDF^+EDB^=1800

D,E,F thẳng hàng.

c) BCMD=DB+DCMD=DBMD+DCMD=tanDMB^+tanDMC^(4)

ACME=EA+ECME=EAME+ECME=tanEMA^+tanEMC^(5)

ABMF=FAFBMF=FAMFFBMF=tanFMA^tanFMB^(6)

ACME+ABMF=tanEMA^+tanEMC^+tanFMA^tanFMB^

FMB^=EMC^(câu b)

ACME+ABMF=tanEMA^+tanFMA^(7)
Lại có EMA^+EAM^=900DMB^+DBM^=900EAM^=DBM^(cùng chắn cung MC)

EMA^=DMB^

Tương tự ta chứng minh được FMA^=DMC^(8)

Từ (4),(7),(8)BCMD=ACME+ABMF(đpcm).


Câu 5. [Bình Định 2016] Cho đường tròn tâm O, dây cung AB cố định (AB không phải là đường kính của đường tròn). Từ điểm M di động trên cung nhỏ AB(M khác AB), kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H. Từ M, kẻ đường vuông góc với NA, cắt đường thẳng NA tại Q.

a) Chứng minh bốn điểm A,M,H,Q cùng nằm trên một đường tròn. Từ đó suy ra MN là tia phân giác của góc BMQ^.

b) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với NB cắt NB tại P. Chứng minh rằng AMQ^=PMB^.

c) Chứng minh ba điểm P,H,Q thẳng hàng.

d) Xác định vị trí của điểm M trên cung AB để MQ.AN+MP.BN có giá trị lớn nhất.

Giải.

a) Xét tứ giác AHMQ

+) MQA^=900(gt)

+) AHM^=900(gt)

MQA^+AHM^=900+900=1800

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

Tứ giác AHMQ nội tiếp

Hay A,M,H,Q cùng nằm trên một đường tròn


Trong ΔQNM vuông tại QQNM^+QMN^=900

Trong ΔHBM vuông tại QHBM^+HMB^=900

QNM^=HBM^(cùng chắn cung AM)

QMN^=HMB^

Hay MN là tia phân giác của góc BMQ^


b) Trong ΔQAM vuông tại QQAM^+QMA^=900

Trong ΔPMB vuông tại PPMB^+PBM^=900

QAM^=PBM^(góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của tứ giác nội tiếp)

QMA^=PMB^(đpcm)


c) Trong tứ giác nội tiếp AHMQ

AHQ^=QMA^(cùng chắn cung AQ)

Dễ dàng chứng minh được tứ giác HPBM nội tiếp

PMB^=PHB^(cùng chắn cung PB)

QMA^=PMB^(câu b)

AHQ^=PHB^

Hai góc này ở vị trí đối đỉnh

Q,H,P thẳng hàng (đpcm)


d) Ta có MQ.AN+MP.BN=2SAMN+2SBMN

MQ.AN+MP.BN=212AH.MN+212BH.MN=(AH+BH)MN=AB.MN

AB cố định

Vậy MQ.AN+MP.BN có giá trị lớn nhất khi MN lớn nhất

Khi đó MN là đường kính M là điểm chính giữa của cung AB


Câu 6. [Bình Định 2012] Cho đường tròn tâm O, bán kính AB=2R. Gọi C là trung điểm của OA. Qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AKMN.

a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AK.AH=R2.

c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI=KM. Chứng minh NI=KB.

Giải.

a) Xét tứ giác BCHK

+) BHC^=900(gt)

+) BKH^=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

BHC^+BKH=900+900=1800

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

Tứ giác BCHKnội tiếp (đpcm).


b) Ta có MN là trung trực của AO. Điểm HMN suy ra HA=HO hay ΔHAO cân tại H

OAH^=AOH^(1)

Trong ΔOAK cân tại O

OAK^=OKA^ hay OAH^=OKA^(2)
Từ (1),(2) suy ra AOH^=OKA^


Xét ΔAHOΔAOK

+) OKA^ góc chung

+) AOH^=OKA^(cmt)

ΔAHOΔAOK(g-g)

AOAK=AHAOAO2=AH.AKAH.AK=R2(đpcm)


c) Xét ΔOAMOA=OM=RΔOAM cân tại O (3)
Lại có MC vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyếnΔOAM cân tại M (4)

Từ (3),(4)ΔOAM đều

sdAM=MOA^=600sdMAN=2sdAM=2.600=1200

Xét ΔKMI cân tại K(do KM=KI(gt)) có

MKI^=MKN^=12sdMAN=121200=600

ΔKMI đều

MI=MK(5)

Xét ΔBMNBC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ΔBMN cân tại B

Lại có MBN^=12sdMAN=121200=600

ΔBMN đều

MN=MB(6)


Gọi E là giao điểm của MIAK

Ta có NKB^=NMB^=600(góc nội tiếp cùng chắn cung NB)

MIK^=600(Do ΔMIK đều)

MIK^=NKB^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

MI//KB

AKKB(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

AKMI


Trong ΔEMH vuông tại E

EMH^+EHM^=900

Trong ΔCAH vuông tại C

CAH^+CHA^=900

CHA^=EHM^(đối đỉnh)

EMH^=CAH^

CAH^=BMK^(cùng chắn cung BK)

EMH^=BMK^ hay NMI^=BMK^(7)


Xét ΔMINΔMKB

+) MI=MK (theo (5))

+) MN=MB (theo (6))

+) NMI^=BMK^ (theo (7))

ΔMIN=ΔMKB(c-g-c)

NI=KB(đpcm)


Câu 7. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Một đường thẳng kẻ từ điểm C song song với BM và cắt AMK, cắt OMD, OD cắt AC tại H.

a) Chứng minh CKMH là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng: CD=MB ; DM=CB.

c) Xác điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD chính là tiếp tuyến của nửa đường tròn.

Giải

a) MB//DC

MKMB

MKDC

MKC^=900


M là điểm chính giữa cung AC

OMAC

MHC^=900


Xét tứ giác CKMH

+) MKC^+MHC^=900+900=1800

+) Hai góc này ở vị trí đối nhau

Tứ giác CKMH nội tiếp (đpcm)


b) MB//DC

Lại có MD//BC(cùng vuông góc AC)

MDCB là hình bình hành

MD=BC(đpcm)


c) Trong ΔDAC, M là giao điểm của hai đường cao DH,AK

M là trực tâm của ΔDAC

CMAD(1)


Để AD là tiếp tuyến thì ADAB(2)

Từ (1),(2)CM//AB

AM=CB

Hay AM=MC=BC

sdBC=600


Câu 8. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB=a. Gọi hai tia Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M không trùng với AB), vẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); chúng cắt Ax, By lần lượt tại 2 điểm EF.

a) Chứng minh: EOF^=900.

b) Chứng minh tứ giác AEMO là một tứ giác nội tiếp; hai tam giác MABOEF đồng dạng.

c) Gọi K là giao của hai đường AFBE, chứng minh rằng MKAB.

d) NếuMB=3MA, tính diện tích tam giác KAB theo a.

Giải

a) OE,OF lần lượt là phân giác của MOA^,MOF^(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

EOF^=900(hai tia phân giác của hai góc kề bù)(đpcm)


b) Xét tứ giác AEMO

+) OAE^=900(AE là tiếp tuyến)

+) OME^=900 (ME là tiếp tuyến)

OAE^+OME^=900+900=1800

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

Tứ giác AEMO nội tiếp (đpcm)


c) Vì AE//BF nên

AKKF=AEBF

AE=EM;BF=FM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

AKKF=EMFM

EA//MK(Ta-lét đảo)

EAAB

MKAB(đpcm)


d) Trong ΔFEA

MKEA=FKFA(1) (Do MK//EA)

Trong ΔBEA

NKEA=BKBE(2) (Do KN//EA)

Lại có FKKA=BKKE (Do BF//EA)

FKKA+FK=BKKE+BK(Tính chất ab=cdab+a=cd+c)

Hay FKFA=BKBE(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra MKEA=NKEAMK=NK

SAKB=12SAMB


Ta có MB=3MAMAB^=600

MA=ABcos600=a32

MB=ABsin600=a2

SAKB=12SAMB=1212AM.BM=14a32a2=a2316

Post a Comment

0 Comments