Lũy thừa - Logarit

1. Lũy thừa

1.1 Lũy thừa số mũ tự nhiên

Với mỗi số nguyên dương n, lũy thừa bậc n của số a là số an được xác định bởi an=a.aa n lần a nhân lại với nhau.

a được gọi là cơ số.

n được gọi là số mũ.

1.2 Lũy thừa với số mũ nguyên âm, 0

Cho a0,n=0 hoặc n là một số nguyên âm, lũy thừa bậc n của a là số an xác định bởi a0=1 hoặc an=1an

Chú ý.

00,0n (với n nguyên âm) là không có nghĩa

1.3 Lũy thừa với số mũ hữu tỷ

Người ta định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỷ thông qua căn bậc n của một số thực a.

Cho a là một số thực dương và r là một số hữu tỷ, giả sử r=mn,(mZ,nN). Khi đó lũy thừa của a với số mũ r là số ar được xác định bởi ar=amn=amn

1.4 Lũy thừa với số mũ thực

Tự đọc thêm.

1.5 Tóm tắt điều kiện của cơ số của hàm số mũ

  1. Mũ tự nhiên (khác 0): Cơ số bất kỳ (aR)
  2. Mũ nguyên âm hoặc bằng 0: Cơ số phải khác 0 (aR{0})
  3. Mũ không nguyên: cơ số phải dương (a>0)

2. So sánh các lũy thừa

Định lý. Cho m,n là các số nguyên. Khi đó

Với a>1 thì am>anm>n

Với 0<a<1 thì am>anm<n

Hệ quả.

Cho 0<a<bm là số nguyên. Khi đó

am<bmm>0

am>bmm<0

Hệ quả.

Cho a<bn lẻ thì an<bn

Hệ quả.

Cho a,b>0, n là số nguyên khác 0. Khi đó an=bna=b


2. Logarit

2.1. Định nghĩa

Cho a là một số thực dương khác 1, b là một số dương. Một số thực α thỏa mãn aα=b được gọi là logarit cơ số a của b và được ký hiệu là logab, nghĩa là α=logabaα=b

2.2. Công thức cần ghi nhớ

2.2.1. Công thức cơ bản

Lưu ý. Với logab, ta luôn xem a>0,a1b>0.

  • loga1=0
  • logaa=1
  • logaab=b,bR
  • alogab=b,b>0

2.2.2. So sánh các logarit

Nếu a>1 thì logab>logacb>c

Nếu 0<a<1 thì logab>logacb<c

Hệ quả

  • a>1
    • logab>0b>1
  • <0a<1
    • logab>0b<1
  • logab=logacb=c

Nhận xét

So sánh giá trị của logarit với 0
  • logab>0 khi a,b nằm cùng phía với 1
  • logab<0 khi a,b nằm khác phía với 1
So sánh giá trị của logarit với 1
  • Nếu a>1 thì logab>1b>a
  • Nếu 0<a<1 thì logab>1b<a

2.2.3. Quy tắc tính logarit

  • loga(bc)=logab+logac (logarit của một tích bằng tổng các logarit)
  • loga(bc)=logablogac (logarit của một thương bằng hiệu các logarit)
  • logabα=αlogab. Hai hệ quả của nó
    • loga1b=logab
    • logabn=1nlogab
  • logcb=logablogac hay logablogbc=logac. Đây gọi là công thức đổi cơ số của logarit, một hệ quả của nó
    • logab=1logba

Post a Comment

0 Comments