BÀI TẬP LOGARIT HÀM ĐẶC TRƯNG (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) [SKILLS LỚP 11]

BÀI TẬP LOGARIT HÀM ĐẶC TRƯNG (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)

+) Hàm số f(x) liên tục trên [a;b], có đạo hàm cấp k trên (a;b), đồng thời đạo hàm cấp k trên (a;b) vô nghiệm thì phương trình f(x)=0 có nhiều nhất là k nghiệm trên (a;b)

+) Hàm số f(x) đơn điệu trên D, khi đó với mọi u,vD, ta có f(u)=f(v)u=v

Các em phải ghi nhớ hai tính chất trên để có thể vận dụng linh hoạt vào một số bài toán


ỨNG DỤNG

Ta sẽ ứng dụng hai tính chất trên vào giải một số phương trình logarit

906131222

Ví dụ 1. Giải phương trình ln(2x2+1x2+x+1)=x2x

Bài này không cần điều kiện vì 2x2+1x2+x+1>0 với xR

ln(2x2+1x2+x+1)=x2xln(2x2+1)ln(x2+x+1)=x2x

ln(2x2+1)ln(x2+x+1)=(2x2+1)(x2+x+1)

ln(2x2+1)(2x2+1)=ln(x2+x+1)(x2+x+1)()

Ta đặt {u=2x2+1v=x2+x+1. Khi đó ta có

()lnuu=lnvv()

Xét hàm đặc trưng: f(t)=lntt với t(1;+)

Ta có f(t)=1t1<0,t(1;+)

Do đó hàm số f(t) nghịch biến trên (1;+)

Khi đó ()f(u)=f(v), và do f(t) đơn điệu nên u=v2x2+1=x2+x+1

x2x=0

[x=0x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình S={0;1}


907131222

Ví dụ 2. Giải phương trình log2(x2+x+32x2+4x+5)=x2+3x+2()

Những dạng bài toán kiểu không thể xử lý theo cách thông thường như thế này ta sẽ nghĩ tới hàm đặc trưng

Trước tiên ta sẽ tìm mối liên hệ giữa x2+x+3; 2x2+4x+5x2+3x+2

Dễ thấy (2x2+4x+5)(x2+x+3)=x2+3x+2

Bài này ta cũng không cần điều kiện vì x2+x+32x2+4x+5>0,xR

Ta biết đổi phương trình ban đầu

()log2(x2+x+3)log2(2x2+4x+5)=(2x2+4x+5)(x2+x+3)

log2(x2+x+3)+(x2+x+3)=log2(2x2+4x+5)+(2x2+4x+5)

Ta đặt {u=x2+x+3v=2x2+4x+5. Khi đó ta có

log2u+u=log2v+v()

Xét hàm đặc trưng: f(t)=log2t+t với t(0;+)

f(t)=1tln2+1>0 với t(0;+)

Do đó f(t) đồng biến trên (0;+)

Khi đó ()f(u)=f(v)u=v

x2+x+3=2x2+4x+5

x2+3x+2=0

[x=1x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2;1}


934131222

Giải phương trình 7x1=6log7(6x+1),()

Điều kiện: 6x+1>0x>16

()7x+6x=(6x+1)+6log7(6x+1)

7x+6x=7log7(6x+1)+6log7(6x+1)

Đặt {u=xv=log7(6x+1). Khi đó ta có

7u+6u=7v+6v,()

Xét hàm đặc trưng: f(t)=7t+6t,(tR)

Dễ thấy f(t)=7tln7>0 nên f(t) đơn điệu trên R

Khi đó ()f(u)=f(v)

u=v

x=log7(6x+1)

6x+1=7x

7x6x1=0

Xét hàm g(x)=7x6x1

Ta có g(x)=7xln76

g(x)=7xln27>0

g(x) có đạo hàm cấp hai vô nghiệm, do đó g(x) có tối đa hai nghiệm

Dễ thấy x=0,x=1 là hai nghiệm của g(x)

Vậy tập nghiệm của phương trình S={0;1}


1017131222

Giải phương trình 7x12log7(6x5)3=1,()

Điều kiện: 6x5>0x>56

()7x16log7(6x5)=1

7x1+6(x1)=(6x5)+6log7(6x5)

7x1+6(x1)=7log7(6x5)+6log7(6x5)

Đặt {u=x1v=log7(6x5), khi đó ta có

7u+6u=7v+6v,()

Xét hàm đặc trưng

f(t)=7t+6t,(tR)

Ta có f(t)=7tln7+6>0,(tR), nên f(t) đơn điệu trên R

Khi đó ()f(u)=f(v)

u=v

x1=log7(6x5)

6x5=7x1

7x16x+5=0

Xét g(x)=7x16x+5

Ta có g(x)=7x1ln76

g(x)=7x1ln27>0

g(x) có đạo hàm cấp hai vô nghiệm, do đó g(x) có tối đa hai nghiệm

Dễ thấy x=1;x=2 là hai nghiệm của g(x)

Vậy tập nghiệm của phương trình S={1;2}

Post a Comment

0 Comments