If you break someone's heart and they still talk to you with the same excitement and respect, believe me, they really love you
MIỀN $D$ LÀ HÌNH CHỮ NHẬT
Đối với miền $D$ là hình chữ nhật thì ta có thể tính tích phân theo biến nào trước vẫn được
Câu 1.
Tính $\displaystyle I=\iint\limits_{D}{\left( x{{y}^{2}}+y \right)dxdy}$ với $D=\left[ 0;1 \right]\times \left[ 0;2 \right]$
$\displaystyle I=\iint\limits_{D}{\left( x{{y}^{2}}+y \right)dxdy}=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{0}^{2}{\left( x{{y}^{2}}+y \right)dy}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left[ \left. \left( \frac{x{{y}^{3}}}{3}+\frac{{{y}^{2}}}{2} \right) \right|_{0}^{2} \right]dx}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left( \frac{8}{3}x+2 \right)dx}=\frac{10}{3}$
Câu 2.
Tính $\displaystyle I=\iint\limits_{D}{{{x}^{2}}\left( x-y \right)dxdy}$ với $D=\left[ 0;1 \right]\times \left[ 0;1 \right]$
$\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{0}^{1}{{{x}^{2}}\left( y-x \right)dy}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{0}^{1}{\left( {{x}^{2}}y-{{x}^{3}} \right)dy}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left[ \left. \left( \frac{{{x}^{2}}{{y}^{2}}}{2}-{{x}^{3}}y \right) \right|_{0}^{1} \right]dx}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-{{x}^{3}} \right)dx}$
$\displaystyle =\left. \left( \frac{{{x}^{3}}}{6}-\frac{{{x}^{4}}}{4} \right) \right|_{0}^{1}=-\frac{1}{12}$
MIỀN $D$ GIỚI HẠN BỞI CÁC ĐƯỜNG (KHÔNG PHẢI HÌNH CHỮ NHẬT)
Câu 3.
Tính $\displaystyle \iint\limits_{D}{\left( x{{y}^{2}}+y \right)dxdy}$ với $D$ được giới hạn bởi các đường $y={{x}^{2}}$, $y=2-x$
+) Biểu diễn miền $D$ trên $Oxy$
+) Viết lại $D:\left\{ \begin{align} & -2\le x\le 1 \\ & {{x}^{2}}\le y\le 2-x \\ \end{align} \right.$
Vậy
$\displaystyle I=\iint\limits_{D}{\left( x{{y}^{2}}+y \right)dxdy}=\int\limits_{-2}^{1}{dx}\int\limits_{{{x}^{2}}}^{2-x}{\left( x{{y}^{2}}+y \right)dy}$
$\displaystyle =\int\limits_{-2}^{1}{\left[ \left. \left( \frac{x{{y}^{3}}}{3}+\frac{{{y}^{2}}}{2} \right) \right|_{{{x}^{2}}}^{2-x} \right]dx}$
$\displaystyle =\int\limits_{-2}^{1}{\left[ \frac{x{{\left( 2-x \right)}^{3}}}{3}+\frac{{{\left( 2-x \right)}^{2}}}{2}-\frac{{{x}^{7}}}{3}-\frac{{{x}^{4}}}{2} \right]dx}=-\frac{63}{8}$
Câu 4.
Tính $\displaystyle I=\iint\limits_{D}{\left( xy+y \right)dxdy}$ với miền $D$ là tam giác $OAB$ với $O\left( 0;0 \right)$, $A\left( 1;1 \right)$, $B\left( 2;0 \right)$
+) Biểu diễn miền $D$ trên $Oxy$
Dễ thấy $OA:y=x$ và $AB:y=-x+2$
+) Viết lại $D:\left\{ \begin{align} & 0\le y\le 1 \\ & y\le x\le 2-y \\ \end{align} \right.$
Vậy
$\displaystyle I=\iint\limits_{D}{\left( xy+y \right)dxdy}=\int\limits_{0}^{1}{dy}\int\limits_{y}^{2-x}{\left( xy+y \right)dx}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left[ \left. \left( \frac{{{x}^{2}}y}{2}+xy \right) \right|_{y}^{2-y} \right]dy}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left[ \frac{y{{\left( 2-y \right)}^{2}}}{2}+y\left( 2-y \right)-\frac{{{y}^{3}}}{2}-{{y}^{2}} \right]dy}=\frac{2}{3}$
ĐỔI THỨ TỰ LẤY TÍCH PHÂN
Đôi khi việc tính tích phân theo biến này trước sẽ dễ hơn biến kia, do vậy ta phải linh hoạt trong việc thứ tự lấy tích phân để việc tính tích phân bội hai một cách dễ dàng
Câu 5.
Tính $\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dy}\int\limits_{y}^{1}{{{e}^{{{x}^{2}}}}dx}$
Việc tính tích phân $\displaystyle \int\limits_{y}^{1}{{{e}^{{{x}^{2}}}}dx}$ là phức tạp nên ta đổi thứ tự lấy tích phân
+) Miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le y\le 1 \\ & y\le x\le 1 \\ \end{align} \right.$
+) Biểu diễn miền $D$ trên $Oxy$
+) Viết lại miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le x\le 1 \\ & 0\le y\le x \\ \end{align} \right.$
Vậy
$\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dy}\int\limits_{y}^{1}{{{e}^{{{x}^{2}}}}dx}=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{0}^{x}{{{e}^{{{x}^{2}}}}dy}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left( \left. {{e}^{{{x}^{2}}}}y \right|_{0}^{x} \right)dx}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{x{{e}^{{{x}^{2}}}}dx}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{{{e}^{{{x}^{2}}}}d\left( {{x}^{2}} \right)}=\left. \frac{1}{2}{{e}^{{{x}^{2}}}} \right|_{0}^{1}=\frac{e-1}{2}$
Câu 6.
Tính $\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{{{x}^{2}}}^{1}{x{{e}^{{{y}^{2}}}}dy}$
+) Miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le x\le 1 \\ & {{x}^{2}}\le y\le 1 \\ \end{align} \right.$
+) Biểu diễn miền $D$ trên $Oxy$
+) Viết lại miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le y\le 1 \\ & 0\le x\le \sqrt{y} \\ \end{align} \right.$
Vậy
$\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{{{x}^{2}}}^{1}{x{{e}^{{{y}^{2}}}}dy}=\int\limits_{0}^{1}{dy}\int\limits_{0}^{\sqrt{y}}{x{{e}^{{{y}^{2}}}}dx}$
$\displaystyle =\int\limits_{0}^{1}{\left[ \left. \left( \frac{{{x}^{2}}{{e}^{{{y}^{2}}}}}{2} \right) \right|_{0}^{\sqrt{y}} \right]dy}$
$\displaystyle =\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{y{{e}^{{{y}^{2}}}}dy}$
$\displaystyle =\frac{1}{4}\int\limits_{0}^{1}{{{e}^{{{y}^{2}}}}d\left( {{y}^{2}} \right)}$
$\displaystyle =\left. \frac{1}{4}{{e}^{{{y}^{2}}}} \right|_{0}^{1}=\frac{e-1}{4}$
Câu 7.
Đổi thứ tự lấy tích phân $\displaystyle I=\int\limits_{0}^{{}^{\pi }/{}_{2}}{dx}\int\limits_{0}^{\sin x}{f\left( x,y \right)dy}$
+) Miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le x\le \frac{\pi }{2} \\ & 0\le y\le \sin x \\ \end{align} \right.$
+) Biểu diễn miền $D$ trong $Oxy$
+) Viết lại miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le y\le 1 \\ & \arcsin y\le x\le \frac{\pi }{2} \\ \end{align} \right.$
Vậy
$\displaystyle I=\int\limits_{0}^{{}^{\pi }/{}_{2}}{dx}\int\limits_{0}^{\sin x}{f\left( x,y \right)dy}=\int\limits_{0}^{1}{dy}\int\limits_{\arcsin y}^{{}^{\pi }/{}_{2}}{f\left( x,y \right)dx}$
Câu 8.
Đổi thứ tự lấy tích phân $\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{-\sqrt{1-{{x}^{2}}}}^{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}{f\left( x,y \right)dy}$
+) Miền $D:\left\{ \begin{align} & 0\le x\le 1 \\ & -\sqrt{1-{{x}^{2}}}\le y\le \sqrt{1-{{x}^{2}}} \\ \end{align} \right.$
+) Biển diễn miền $D$ trong $Oxy$
+) Viết lại miền $D:\left\{ \begin{align} & -1\le y\le 1 \\ & 0\le x\le \sqrt{1-{{y}^{2}}} \\ \end{align} \right.$
Vậy
$\displaystyle I=\int\limits_{0}^{1}{dx}\int\limits_{-\sqrt{1-{{x}^{2}}}}^{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}{f\left( x,y \right)dy}=\int\limits_{-1}^{1}{dy}\int\limits_{0}^{\sqrt{1-{{y}^{2}}}}{f\left( x,y \right)dx}$
0 Comments
Vui lòng đăng nhập google để bình luận
Để gõ công thức toán, hãy đặt [biểu thức toán] trong dấu $$
Ví dụ: $[biểu thức toán]$