ĐỀ GIẢI TÍCH 1 GK1 K65 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI (GIẢI CHI TIẾT)

© Được viết bởi CaolacVC. Blog https://caolacvc.blogspot.com

ĐỀ THI GIẢI TÍCH 1 TOÁN CAO CẤP CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ GIỮA KỲ 1 K65 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Câu 1

Tìm tập xác định của hàm số y=6x1+arcsin5x1+x

Lời giải

Lưu ý. Hàm y=arcsinx, y=arccosx có tập xác định là D=[1;1]

Điều kiện {6x1015x1+x1{x1616x14

Vậy tập xác định D=[16;14]

Câu 2

Tính limx2sin(x2)2xx2

Lời giải

Nhận xét. Đây là dạng 00 và ta sử dụng L’Hospital

limx2sin(x2)2xx2=(L)limx2cos(x2)2xln22x=14ln44

Câu 3

Phân loại điểm gián đoạn của hàm số y=arctan(2x1x)

Lời giải

Tập xác định D=R{1}

Hàm số gián đoạn tại điểm x=1

Khi đó

limx1+y=limx1+(arctan2x1x)=0, vì limx1+x1x=

limx1y=limx1(arctan2x1x)=π2, vì limx1x1x=+

Vậy x=1 là điểm gián đoạn loại 1

Câu 4

Tính f(0) với f(x)={sin2x khi 0xπ2x5+2x khi x<0

Lời giải

f(0+)=limx0+f(x)f(0)x0=limx0+sin2xx=(L)limx0+2cos2x1=2

f(0)=limx0f(x)f(0)x0=limx0x5+2xx=limx0(x4+2)=2

Suy ra f(0+)=f(0)=2

Vậy f(0)=2

Câu 5

Tính f(100)(0) của hàm số f(x)=x2e3x

Lời giải

Áp dụng khai triển Maclaurin ta có

ex=1+x1!+x22!++x9898!+o(x98)

e3x=1+3x1!+(3x)22!++(3x)9898!+o(x98)

x2e3x=x2+3x31!+32x42!++398x10098!+o(x98),(1)

Mặt khác, theo khai triển Maclaurin ta có

f(x)=f(0)+f(0)1!x++f(100)(0)100!+o(x100),(2)

Đồng nhất hệ số của x100(1)(2) ta được

f(100)(0)100!=39898!f(100)(0)=10099398

Vậy f(100)(0)=10099398

Câu 6

Tính

a) x2x22x+2dx

b) xln(1+x1x)dx

Lời giải

a) x2x22x+2dx=12(x22x+2)1x22x+2dx

=121x22x+2d(x22x+2)1x22x+2dx

=121x22x+2d(x22x+2)1(x1)2+1dx

=12ln(x22x+2)arctan(x1)+C


b) xln(1+x1x)dx=12xln(1+x1x)dx

Ta sử dụng phương pháp tích phân từng phần

Đặt {u=ln(1+x1x)dv=x{du=21x2dxv=x2212=x212

12xln(1+x1x)dx=12[x212ln(1+x1x)+dx]

=x214ln(1+x1x)+12x+C

Câu 7

Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=|4+x|32x

Lời giải

Tập xác định D=(0;+)

Giả sử đồ thị hàm số có tiệm cận xiên y=ax+b

Khi đó,

a=limx+f(x)x=limx+|4+x|32xx=limx+(4+x)32xx

=limx+(4+x)32x32=limx+(4x+1)32=1, vậy a=1

Suy ra

b=limx+[f(x)x]=limx+[(4+x)32xx]

=limx+[(4+x)3(x)3x]=limx+(4+xx)(4+2x+x(x+4))x

=limx+4(4+2x+x(x+4))x(4+x+x)=limx+4(4+2x+x(x+4))x(x+4)+x=6

vậy b=6

Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là: y=x+6

Câu 8

Khai triển Taylor của y=sin2x+2cosx tại lân cận của điểm x=π2 đến (x+π2)5

Lời giải

Xét hàm số f(x)=sin2x+2cosx

Ta có f(π2)=0

f(x)=2cos2x2sinxf(π2)=0

f(x)=4sin2x2cosxf(π2)=0

f(x)=8cos2x+2sinxf(π2)=6

f(4)(x)=16sin2x+2cosxf(4)(π2)=0

f(5)(x)=32cos2x2sinxf(5)(π2)=30

Theo công thức khai triển Taylor ta có

f(x)=f(π2)+f(π2)1!(x+π2)+f(5)(π2)5!(x+π2)5+o((x+π2)5)

f(x)=(x+π2)314(x+π2)5+o((x+π2)5)

Vậy y=sin2x+2cosx=(x+π2)314(x+π2)5+o((x+π2)5)

Câu 9

Cho hàm số f:[1,2]R liên tục trên đoạn [1,2], khả vi trên (1,2)f(x)0,x(1,2). Chứng minh rằng tồn tại c(1,2) sao cho f(c)f(c)=11c+22c

Lời giải

Xét hàm số g(x)=(x1)(x2)f(x) liên tục trên đoạn [1,2], khả vi trên (1,2)

Ta có g(1)=g(2)=0

Theo định lý Rolle, tồn tại c(1;2) sao cho g(c)=0

Mặt khác, g(x)=(2x3)f(x)+(x1)(x2)f(x)

Suy ra g(c)=(2c3)f(c)+(c1)(c2)f(c)=0

f(c)f(c)=32c(c1)(c2)=11c+12c

Hãy để lại comment nếu bài viết có gì thiếu sót để bài viết ngày càng hoàn thiện hoặc bày tỏ cảm xúc để ủng hộ admin nhé!

Post a Comment

0 Comments