Vận dụng cao Oxyz mặt cầu (Phần 3)

Vận dụng cao Oxyz (Phần 3)

Xem lại phần 1

Xem lại phần 2

Câu 21.Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;0;5) bán kính r=4 và điểm M(1;3;1). Các đường thẳng qua M tiếp xúc với (S) tại các tiếp điểm thuộc đường tròn có bán kính R bằng bao nhiêu?

A.R=125.

B.R=355.

C.R=3.

D.R=52.

Giải

IM=0+32+42=5>r

Khi đó, AMAIΔAIM vuông tại A A di chuyển trên mặt cầu (S) tâm J đường kính IM cố định.

Do đó, A di chuyển trên đường tròn giao tuyến (C) của mặt cầu (S) và mặt cầu (S).

Dựng AH vuông góc IM tại H. Suy ra bán kính đường tròn (C) là. R=AH.

Ta có: IH=IA2IM=425=165HM=5165=95

AH=IH.HM=165.95=125

Vậy, các đường thẳng qua M tiếp xúc với (S) tại các tiếp điểm thuộc đường tròn có bán kính R=125.

Chọn:A.

Câu 22.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) biết rằng mặt cầu (S) đi qua A(1;0;4).

A.(S):(x+1)2+(y+2)2+(z3)2=53

B.(S):(x+1)2+(y+2)2+(z3)2=53

C.(S):(x1)2+(y2)2+(z+3)2=53

D.(S):(x1)2+(y2)2+(z+3)2=53

Giải

Ta có IA=(11)2+(02)2+(4(3))2=53

Mặt cầu tâm I(1;2;3) có bán kính R=IA=53 có phương trình (x1)2+(y2)2+(z+3)2=53.

ChọnD.

Câu 23.Cho A(2;0;0),B(0;4;0),C(0;0;6),D(2;4;6). Quỹ tích điểm M để |MA+MB+MC+MD|=4(S) có phương trình:

A.(x1)2+(y2)2+(z3)2=9

B.x2+y2+z2=9

C.(x1)2+(y1)2+(z1)2=1

D.(x1)2+(y2)2+(z3)2=1

Giải

* Giả sử M(x;y;z) ta có:

MA=(2x;y;z)MB=(x;4y;z)MC=(x;y;6z)MD=(2x;4y;6z)

MA+MB+MC+MD=(4x+4;4y+8;4z+12)

* |MA+MB+MC+MD|=4

(4x+4)2+(4y+8)2+(4z+12)2=4(x1)2+(y2)2+(z3)2=1.

ChọnD.

Câu 24.Cho (P):2x+3y+z11=0, (S):x2+y2+z22x+4y2z8=0. (P) tiếp xúc với (S) tại T(a;b;c). Tính a+b+c.

A.T(3;1;2)

B.T(1;2;3)

C.T(2;1;3)

D.T(3;2;1)

Giải

* Ta có I(1;2;1).

* Lập phương trình (d) đi qua I và vuông góc với (P).

+) ad=nP=(2;3;1).

+) d qua Id:x12=y+23=z11.

*Giảihệ {d(P){3x2y7=0x2z+1=02x+3y+z11=0{x=3y=1z=2T(3;1;2).

ChọnA.

Câu 25.Cho (P):2x+2y+z+10=0,(S):(x1)2+(y1)2+(z1)2=4. Biết (P) không cắt (S). M di động trên (S) Khi đó d(M;(P))max là:

A.5

B.6

C.7

D.8

Giải

* Qua I vẽ đường thẳng (d) vuông góc với (P), đường thẳng (d) cắt (S) tại A,B. Khi MA thì d(M;(P)) lớn nhất.

* Khoảng cách lớn nhất =IM+IH=R+d(I;(P)).

Ta có R=2;d(I;(P))=|2+2+1+10|4+4+1=5.

d(M;(P))max=2+5=7.

ChọnC.

Câu 26.Cho (S1):x2+y2+z2=9,x2+y2+z22x2y2z6=0. Biết (S1) cắt (S2) theo giao tuyến là (C). Tính RC.

A.9912

B.7712

C.5512

D.2

Giải

* Gọi (P) là mặt phẳng chứa (C). Phương trình (P):(S1)(S2)

2x+2y+2z3=0.

* I1(0;0;0),I1H=d(I1;(P))3=|3|4+4+4=312.

* Xét tam giác vuông I1AH:

AH=RC=I1A2I1H2=9912=9912.

ChọnA.

Câu 27.Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A,B thay đổi trên mặt cầu x2+y2+(z1)2=25 thỏa mãn AB=6. Giá trị lớn nhất của biểu thức OA2OB2

A.12

B.6

C.10

D.24

Giải

Mặt cầu x2+y2+(z1)2=25 có tâm I(0;0;1), bán kính R=5.

Gọi H là trung điểm của ABIHAB.

Ta có: OA2OB2=(OAOB)(OA+OB)=BA.2OH.

=BA.2(OI+IH)=2BA.OI+2BA.IH.

Do IHABBA.IH=0OA2OB2=2BA.OI.

=2BA.OI.cos(BA;OI)2BA.OI=2.6.02+02+12=12.

Vậy max(OA2OB2)=12.

ChọnA.

Câu 28.Gọi (S) là tập hợp đi qua 4 điểm A(2;0;0),B(1;3;0),C(1;0;3),D(1;2;3). Tính bán kính R của mặt cầu (S).

A.R=22

B.R=6

C.R=6

D.R=3

Giải

Gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu (S).

Mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D{IA=IBIB=ICIC=ID

{(a2)2+b2+c2=(a1)2+(b3)2+c2(a1)2+(b3)2+c2=(a+1)2+b2+(c3)2(a+1)2+b2+(c3)2=(a1)2+(b2)2+(c3)2{4a+4=2a+16b+92a+16b+9=2a+16c+92a+1=2a+14b+4{2a+6b=64a6b+6c=04a+4b=4{a=0b=1c=1I(0;1;1)R=IA=(a2)2+b2+c2=22+12+12=6

ChọnB.

Câu 29.Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x4y2z+92=0 và hai điểm A(0;2;0),B(2;6;2) Điểm M(a;b;c) thuộc (S) thỏa mãn tích MAMB có giá trị nhỏ nhất. Tổng a+b+c bằng

A.1.

B.1.

C.3.

D.2.

Giải

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;1) và bán kính R=62.

Gọi E là trung điểm của AB E(1;2;1)AB=62.

Ta có.

MA.MB=(ME+EA)(ME+EB) =ME2+ME.(EA+EB)+EA.EB

=ME2+ME.0EB.EB=ME214AB2

Suy ra MA.MB đạt GTNN khi ME đạt GTNN.

Lại có. ME+MIIEME+MIIN+NEMENE

ME đạt GTNN khi MN với N=IE(S).

Đường thẳng IE đi qua I(1;2;1) và nhận IE=(2;4;2) hay 12IE=(1;2;1) làm VTCP nên IE:{x=1+ty=22tz=1t.

N=IE(S) nên (1+t)2+(22t)2+(1t)2+2(1+t)4(22t)2(1t)+92=0

6(t1)2+12(t1)+92=0 [t1=12t1=32[t=12t=12 [N(12;1;12)NE=362N(32;3;32)NE=562

MEmin=362 khi MN(12;1;12) a+b+c=12+1+12=1.

ChọnB.

Câu 30.Cho A(0;1;2),B(2;2;1),C(2;0;1),(P):2x+2y+z3=0. (S) có tâm I(P) và đi qua A,B,C có phương trình là:

A.(x2)2+(y3)2+(z7)2=89

B.(x2)2+(y3)2+(z+7)2=89

C.x2+y2+z2=9

D.x2+y2+z2=90

Giải

* Giả sử I(a;b;c).

{I(P)2a+2b+c3=0IA=IBa2+(b1)2+(c2)2=(a2)2+(b+2)2+(c1)2IB=IC(a2)2+(b+2)2+(c1)2=(a+2)2+b2+(c1)2{2a+2b+c3=04a6b2c=48a+4b=4{a=2b=3c=7I(2;3;7)

* R=IA=4+4+81=89.

* Phương trình (S):(x2)2+(y3)2+(z+7)2=89.

ChọnB.

Post a Comment

0 Comments