Vận dụng cao Oxyz mặt cầu (Phần 4)

Vận dụng cao Oxyz (Phần 4)

Xem lại phần 1

Xem lại phần 2

Xem lại phần 3

Câu 31.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm M(2;5;2) và tiếp xúc với các mặt phẳng (α):x=1,(β):y=1,(γ):z=1. Bán kính của mặt cầu (S) bằng:

A.4.

B.1

C.32.

D.3


Giải.

Giả sử I(a;b;c) là tâm mặt cầu (S), ta có: d(I;(α))=d(I;(β))=d(I;(γ))

R=|a1|=|b1|=|c+1|

Do M thuộc miền x>1,y>1,z<1M(S) nên I(a;b;c) cũng thuộc miền x>1,y>1,z<1a>1,b>1,c<1 {a=R+1b=R+1c=R1

Mặt khác IM=R(R1)2+(R4)2+(R1)2=R2R=3.

Chọn:D.


Câu 32.Lập phương trình (S)R=3 và tiếp xúc với (P):x+2y+2z+3=0 tại M(1;1;3) biết xI>0.

A.(x2)2+(y3)2+(z+1)2=9

B.(x2)2+(y3)2+(z1)2=9

C.x2+y2+z2=9

D.x2+(y3)2+z2=9


Giải.

* aIM=nP=(1;2;2) Phương trình IM:{x=1+ty=1+2tz=3+2t.

* IIMI(t+1;2t+1;2t3).

* IM=3t2+4t2+4t2=9[t=1t=1

[I(2;3;1)I(0;1;5)(Loai).

* Phương trình (S):(x2)2+(y3)2+(z+1)2=9.

ChọnA. 


Câu 33.Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(0;1;1),B(3;0;1),C(0;21;19) và mặt cầu (S):(x1)2+(y1)2+(z1)2=1. Điểm M thuộc mặt cầu (S) sao cho tổng 3MA2+2MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó, độ dài vectơ OM

A.110.

B.310.

C.3105.

D.1105.


Giải.

+) Mặt cầu (S):(x1)2+(y1)2+(z1)2=1 có tâm J(1;1;1), bán kính R=1.

+) Tìm I: 3IA+2IB+IC=06IA+2AB+AC=0IA=2AB+AC6

Ta có: A(0;1;1),B(3;0;1),C(0;21;19)IA(xI;1yI;1zI),AB(3;1;2),AC(0;20;20)

{xI=2.3+061yI=2.(1)+2061zI=2.(2)+(20)6I(1;4;3)

+) Ta có:

3MA2+2MB2+MC2=3(MI+IA)2+2(MI+IB)2+(MI+IC)2=6MI2+3IA2+2IB2+IC2+2.MI.(3IA+2IB+IC)=6MI2+3IA2+2IB2+IC2+2.MI.0=6MI2+3IA2+2IB2+IC2

Để tổng trên là nhỏ nhất thì MI nhỏ nhất Mlà giao điểm của đoạn thẳng IJ và mặt cầu (S).

JI=(0;3;4)

Tọa độ điểm Mthuộc đoạn IJ có dạng (1;1+3t;14t),t[0;1]

Mặt khác M(S)(11)2+(1(1+3t))2+(1(14t))2=1

t2=125[t=15t=15(L)t=15 M(1;85;15)OM=3105.

Chọn:C. 


Câu 34.Tứ diện ABCDA(3;3;0),B(3;0;3),C(0;3;3),D(3;3;3). Lập phương trình (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.

A.(x2)2+(y2)2+(z2)2=14

B.x2+y2+z2=4

C.(x3)2+y2+z2=27

D.(x32)2+(y32)2+(z32)2=274


Giải.

* Giả sử I(a;b;c) ta có {IA=IBIB=ICIC=ID{(a3)2+(b3)2+c2=(a3)2+b2+(c3)2(a3)2+b2+(c3)2=a2+(b3)2+(c3)2a2+(b3)2+(c3)2=(a3)2+(b3)2+(c3)2

{6b+9=6c+96a+9=6b+90=6a+9a=b=c=32I(32;32;32).

* R=IA=94+94+94=274.

* Phương trình (S):(x32)2+(y32)2+(z32)2=274.

ChọnD. 


Câu 35.Cho (Δ):x23=y12=z12 ; (P):x+2y2z2=0 ; (Q):x+2y2z+4=0. Lập phương trình (S) có tâm I(Δ) và tiếp xúc với (P),(Q).

A.x2+y2+z22x6y=0

B.x2+y2+z26z+3=0

C.x2+y2+z22x6y6z18=0

D.x2+y2+z2+2x6y6z+18=0


Giải.

* I(Δ)I(3t+2;2t+1;2t+1).

* (S) tiếp xúc với (P),(Q)d(I;(P))=d(I;(Q)).

|3t+2+2(2t+1)2(2t+1)2|1+4+4=|3t+2+2(2t+1)2(2t+1)+4|1+4+4|3t|=|3t+6|3t=3t6t=1I(1;3;3)

* d=d(I;(P))=33=1.

* Phương trình (S):(x+1)2+(y3)2+(z3)2=1x2+y2+z2+2x6y6z+18=0.

ChọnD. 


Câu 36.Cho (P):x2y+2z1=0,(S):x2+y2+z2+2y2z23=0. (P)(S)=(C). Tính RC.

A.22

B.24

C.5

D.26


Giải.

* I(0;1;1)IJ=d(I;(P))=|0+2+21|1+4+4=1.

* RS=a2+b2+c2d=1+1+23=5.

* RC=RS2IJ2=251=24.

ChọnB.


Câu 37.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x+1)2+(y+2)2+(z+3)2=14 và điểm A(1;1;6). Tìm trên trục Oz điểm B sao cho đường thẳng AB tiếp xúc với (S)?

A.B(0;0;193)

B.B(0;0;193)

C.B(0;0;319)

D.B(0;0;319)


Giải.

Gọi B(0;0;a)Oz.

Ta thấy (1+1)2+(1+2)2+(6+3)2=14A(S), mà AB tiếp xúc với (S) AB tiếp xúc với (S) tại A.

ABIA tại A AB.IA=0 , với I là tâm của mặt cầu (S), I(1;2;3)

Ta có: AB=(1;1;a+6),IA=(2;1;3)

2+13(a+6)=03a19=0a=193

Vậy B(0;0;193)

ChọnA. 


Câu 38.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):

x2+y2+z24x4y4z=0 và điểm A(4;4;0). Tìm tọa độ điểm B thuộc (S) sao cho tam giác OAB đều (O là gốc tọa độ).

A.[B(0;4;4)B(4;0;4)

B.[B(0;4;4)B(4;0;4)

C.[B(0;4;4)B(4;0;4)

D.[B(0;4;4)B(4;0;4)


Giải.

Giả sử điểm B(x,y,z)(S).

Theo giả thiết ta có:

{B(S)OA=OBOA=AB{B(S)OA2=OB2OA2=AB2{x2+y2+z24x4y4z=042+42+02=x2+y2+z242+42+02=(x4)2+(y4)2+z2{x2+y2+z24x4y4z=0x2+y2+z2=32(x4)2+(y4)2+z2=32

Giải hệ phương trình trên ta được hai nghiệm (a;b;c)(0;4;4) hoặc (4;0;4).

ChọnD. 


Câu 39.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;1),B(3;1;1)C(1;1;1). Gọi (S1) là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; (S2)(S3) là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B,C và bán kính đều bằng 1. có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu (S1),(S2),(S3)?

A.5.

B.7.

C.6.

D.8.


Giải.

Gọi phương trình mặt phẳng cần tìm là (P):ax+by+cz+d=0.

d(B;(P))=d(C;(P))=1 suy ra mp(P)//BC hoặc đi qua trung điểm của BC.

TH1. Với mp(P)//BCa=0(P):by+cz+d=0 suy ra d(A;(P))=|2b+c+d|b2+c2=2

d(B;(P))=|b+c+d|b2+c2=1{|2b+c+d|=2|b+c+d||b+c+d|=b2+c2

[{4b=c+dc+d=0|b+c+d|=b2+c2

[3|b|=b2+c2|b|=b2+c2[8b2=c2c=±22bc=0d=0suy ra có ba mặt phẳng thỏa mãn.

TH2. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm BC(P):a(x1)+b(y+1)+c(z1)=0

Do đó d(A;(P))=3|b|a2+b2+c2=2;d(B;(P))=2|a|a2+b2+c2=1

Suy ra {3|b|=4|a|2|a|=a2+b2+c2

{3|b|=4|a|2|a|=a2+b2+c2{3|b|=4|a|3a2=b2+c2().

Chọn a=3 suy ra

(){|b|=4b2+c2=27{b=±4c2=11(a;b;c)={(3;4;11),(3;4;11)(3;4;11),(3;4;11)}.

Vậy có tất cả 7 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

ChọnB. 


Câu 40.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;6),B(0;1;0) và mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z3)2=25. Mặt phẳng (P):ax+by+cz2=0 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T=a+b+c.

A.T=3

B.T=5

C.T=2

D.T=4


Giải.

B(P)b2=0b=2A(P)3a2b+6c2=0a+2c=2a=22c

Khi đó mặt phẳng (P) có dạng. (P):(22c)x+2y+cz2=0

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R=5.

Gọi H và K lần lượt là chân đường vuông góc của I trên (P) và trên đường thẳng AB.Ta có. IHIK

Để mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất thì d(I;(P))max=IHmax=IKHK.

Ta có. AB=(3;3;6)=3(1;1;2)

Phương trình đường thẳng $AB$.{x=ty=1tz=2t,KABK(t;1t;2t)IK=(t1;t1;2t3)

IKABIK.AB=0(t1)(t1)+2(2t3)=06t6=0t=1K(1;0;2)

d(I;(P))max=IHmax=IKHKH(1;0;2)IH=(0;2;1) là 1 VTPT của (P).

IH và vector pháp tuyến n(P)(22c;2;c) cùng phương

n(P)=kIH{22c=02=2kc=k{c=1k=1a=22c=0T=a+b+c=0+2+1=3

ChọnA. 

Post a Comment

0 Comments