CHUỖI HÀM

CHUỖI HÀM

1. ĐỊNH NGHĨA CHUỖI HÀM

Chuỗi hàm là chuỗi mà các số hạng của nó là những hàm của biến độc lập x, kí hiệu n=1+un(x)

Khi cho x một giá trị cụ thể x0, chuỗi hàm n=1+un(x) trở thành chuỗi số n=1+un(x0). Nếu chuỗi số n=1+un(x0) hội tụ (phân kỳ) thì x0 được gọi là điểm hội tụ (điểm phân kỳ) của chuỗi hàm n=1+un(x). Tập tất cả các điểm hội tụ của chuỗi hàm được gọi là miền hội tụ của chuỗi hàm

Sn(x):=k=1nuk(x) là tổng riêng thứ n của chuỗi hàm.

Nếu limnSn(x)=S(x) thì ta nói chuỗi hàm n=1+un(x) hội tụ về hàm S(x) và có thể viết: n=1un(x)=S(x)

Rn(x):=S(x)Sn(x) được gọi là phần dư thứ n của chuỗi hàm

Như vậy, chuỗi hàm hội tụ khi và chỉ khi Rn(x)0 khi n


Ví dụ 1. Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi hàm n=1+xn

n=1+xn=x+x2+x3++xn+ Sn(x)=x+x2+x3++xn=x(1+x+x2++xn1)

TH1: Nếu x1: Sn(x)=x1xn1x

+) |x|<1:limnxn=0limnSn(x)=x1x=S(x). Với |x|<1 thì chuỗi đã cho hội tụ và có tổng là S(x)=x1x

+) |x|>1:limnxn=limnSn(x)=. Với |x|>1 thì chuỗi đã cho phân kỳ

TH2: Nếu x=1:Sn(x)=(1)n12={0;n=2k1;n=2k+1. Với x=1 chuỗi đã cho phân kỳ

TH3: Nếu x=1: Sn(x)=1+1++1n=nn. Với x=1 chuỗi đã cho phân kỳ

Chú ý. Miền hội tụ của chuỗi n=1+xn(1,1)

Tương tự, ta dễ dàng chứng minh n=0+xn hội tụ (về S(x)=11x) nếu |x|<1, phân kỳ nếu |x|1

Vậy, chuỗi hàm n=1+xn hội tụ (về S(x)=x1x) nếu |x|<1, phân kỳ nếu |x|1

Post a Comment

0 Comments